K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2023

Ta có:
24 = 2^3 * 3
18 = 2 * 3^2

Ước tính chung lớn nhất của 24 và 18 là 2 * 3 = 6.

Do đó, có thể chia lớp thành 6 tổ, mỗi tổ có 24/6 = 4 học sinh nam và 18/6 = 3 học sinh nữ.

31 tháng 7 2023

Có 4 cách:
Cách 1: Chia 3 tổ mỗi tổ 8 nam 6 nữ
Cách 2: Chia 4 tổ mỗi tổ 6 nam 3 nữ
Cách 3: Chia 2 tổ mỗi tổ 12 nam 9 nữ
Cách 4: Chia 6 tổ mỗi tổ 4 nam 3 nữ

 

16 tháng 7 2016

Vì số học sinh nam và nữ không bằng nhau nên không thể chia số học sinh như nhau được:

28= 7x 4= 2x14

=> 7 nhóm, mỗi nhóm có 4 học sinh hoặc 4 nhóm, mỗi nhóm có 7 học sinh...

24= 2x 12= 4x6= 3x8

=> Ta thấy: Trong hai cách phân tích thì cách phân tích 4x7 và 4x6 có chung thừa số 4

Cách phần tích 2x 14 và 2x12 có chung thừa số 2.

=> Ta có thể chia thành 4 tổ trong đó mỗi tổ có 7 nam và 6 nữ.

Ta cũng có thể chia thành 2 tổ trong đó có 14 nam và 12 nữ.

=> Cách chia thành 4 tổ thì số học sinh ít nhất.

NM
24 tháng 10 2021

ta gọi x,y là số nam và nữ của lớp

ta có : \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\\y-z=10\end{cases}}\)

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:  

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{y-x}{5-3}=\frac{10}{2}=5\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=15\\y=25\end{cases}}\)

14 tháng 12 2016

GỌI SỐ HỌC SINH NAM VÀ NỮ LẦN LƯỢT LÀ: a, b (a; b thuộc N)

vì số học sinh nam và nữ lần lượt tỉ lệ với 3; 5 nên ta có

a/3 =b/5 và b-a=10

áp dụng dãy tính chất tỉ số bằng nhau ta có

a/3= b/3 = (b-a)/5-3 = 10/2 =5

tính được: a = 5*3=5

                b = 5*5=25

vậy ......

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Tập hợp E gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số tự nhiên được viết ra là:

E = {Ánh; Châu; Hương; Hoa; Ngân; Bình; Dũng; Hùng; Huy; Việt}

Số phần tử của E là 10

a) Có năm kết quả thuận lợi cho biến cố “Học sinh được chọn ra là học sinh nữ” là: Ánh, Châu, Hương, Hoa, Ngân.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{5}{{10}} = \dfrac{1}{2}\)

b) Có năm kết quả thuận lợi cho biến cố “Học sinh được chọn ra là học sinh nam” là: Bình, Dũng, Hùng, Huy, Việt.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{5}{{10}} = \dfrac{1}{2}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Tập hợp P gồm các kết quả có thể xảy ra đối với học sinh được chọn ra là:

P = {Ánh, Châu, Hương, Hoa, Ngân, Bình, Dũng, Hùng, Huy, Việt}

b) Trong 10 bạn ở Tổ I của lớp 7D, có 5 học sinh nữ là: Ánh, Châu, Hương, Hoa, Ngân.

Vậy có năm kết quả thuận lợi cho biến cố “Học sinh được chọn ra là học sinh nữ” là: Ánh, Châu, Hương, Hoa, Ngân (lấy ra từ tập hợp P = {Ánh, Châu, Hương, Hoa, Ngân, Bình, Dũng, Hùng, Huy, Việt}).

c) Trong 10 bạn ở Tổ I của lớp 7D, có 5 học sinh nam là: Bình, Dũng, Hùng, Huy, Việt.

Vậy có năm kết quả thuận lợi cho biến cố “Học sinh được chọn ra là học sinh nam” là: Bình, Dũng, Hùng, Huy, Việt (lấy ra từ tập hợp P = {Ánh, Châu, Hương, Hoa, Ngân, Bình, Dũng, Hùng, Huy, Việt}).

5 tháng 2 2022

Chuyển các tỉ số về cùng mẫu số, ta thấy rằng có 9^12 số học sinh nữ và 8^12 số học sinh nam đã tham gia chuyến đi. Do đó, tỉ số giữa số học sinh nữ và số học sinh nam đã tham gia chuyến đi là 9:8 Vậy, có 9^17 số học sinh đã tham gia là nữ.