Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì số học sinh nam và nữ không bằng nhau nên không thể chia số học sinh như nhau được:
28= 7x 4= 2x14
=> 7 nhóm, mỗi nhóm có 4 học sinh hoặc 4 nhóm, mỗi nhóm có 7 học sinh...
24= 2x 12= 4x6= 3x8
=> Ta thấy: Trong hai cách phân tích thì cách phân tích 4x7 và 4x6 có chung thừa số 4
Cách phần tích 2x 14 và 2x12 có chung thừa số 2.
=> Ta có thể chia thành 4 tổ trong đó mỗi tổ có 7 nam và 6 nữ.
Ta cũng có thể chia thành 2 tổ trong đó có 14 nam và 12 nữ.
=> Cách chia thành 4 tổ thì số học sinh ít nhất.
ta gọi x,y là số nam và nữ của lớp
ta có : \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\\y-z=10\end{cases}}\)
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{y-x}{5-3}=\frac{10}{2}=5\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=15\\y=25\end{cases}}\)
Tập hợp E gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số tự nhiên được viết ra là:
E = {Ánh; Châu; Hương; Hoa; Ngân; Bình; Dũng; Hùng; Huy; Việt}
Số phần tử của E là 10
a) Có năm kết quả thuận lợi cho biến cố “Học sinh được chọn ra là học sinh nữ” là: Ánh, Châu, Hương, Hoa, Ngân.
Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{5}{{10}} = \dfrac{1}{2}\)
b) Có năm kết quả thuận lợi cho biến cố “Học sinh được chọn ra là học sinh nam” là: Bình, Dũng, Hùng, Huy, Việt.
Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{5}{{10}} = \dfrac{1}{2}\)
a) Tập hợp P gồm các kết quả có thể xảy ra đối với học sinh được chọn ra là:
P = {Ánh, Châu, Hương, Hoa, Ngân, Bình, Dũng, Hùng, Huy, Việt}
b) Trong 10 bạn ở Tổ I của lớp 7D, có 5 học sinh nữ là: Ánh, Châu, Hương, Hoa, Ngân.
Vậy có năm kết quả thuận lợi cho biến cố “Học sinh được chọn ra là học sinh nữ” là: Ánh, Châu, Hương, Hoa, Ngân (lấy ra từ tập hợp P = {Ánh, Châu, Hương, Hoa, Ngân, Bình, Dũng, Hùng, Huy, Việt}).
c) Trong 10 bạn ở Tổ I của lớp 7D, có 5 học sinh nam là: Bình, Dũng, Hùng, Huy, Việt.
Vậy có năm kết quả thuận lợi cho biến cố “Học sinh được chọn ra là học sinh nam” là: Bình, Dũng, Hùng, Huy, Việt (lấy ra từ tập hợp P = {Ánh, Châu, Hương, Hoa, Ngân, Bình, Dũng, Hùng, Huy, Việt}).
Chuyển các tỉ số về cùng mẫu số, ta thấy rằng có 9^12 số học sinh nữ và 8^12 số học sinh nam đã tham gia chuyến đi. Do đó, tỉ số giữa số học sinh nữ và số học sinh nam đã tham gia chuyến đi là 9:8 Vậy, có 9^17 số học sinh đã tham gia là nữ.
Ta có:
24 = 2^3 * 3
18 = 2 * 3^2
Ước tính chung lớn nhất của 24 và 18 là 2 * 3 = 6.
Do đó, có thể chia lớp thành 6 tổ, mỗi tổ có 24/6 = 4 học sinh nam và 18/6 = 3 học sinh nữ.
Có 4 cách:
Cách 1: Chia 3 tổ mỗi tổ 8 nam 6 nữ
Cách 2: Chia 4 tổ mỗi tổ 6 nam 3 nữ
Cách 3: Chia 2 tổ mỗi tổ 12 nam 9 nữ
Cách 4: Chia 6 tổ mỗi tổ 4 nam 3 nữ