K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2023

\(\dfrac{53}{10}\)

21 tháng 7 2023

\(3\dfrac{1}{2}\)\(2\dfrac{2}{5}\)\(1\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{7}{2}\)\(\dfrac{12}{5}\)\(\dfrac{4}{3}\)\(\dfrac{7}{2}\) + \(\dfrac{12}{5}\)\(\dfrac{3}{4}\)\(\dfrac{7}{2}\)\(\dfrac{9}{5}\)=\(\dfrac{53}{10}\)

Bài 1. Tính a) 1 2 3 1 5 5 2 5 5 2    b) 1 2 3 4 : 2 1 6 3 5  c) 1 1 1 1 :1 1 2 2 3   d) 3 9 2 2 : 4 7 14  Bài 2. Tìm x a) 1 1 1 2 x 1 1 6 6 6    b) 21 43 x 1 2 22 44   c) 3 7 5 : x 1 7 9  d) 5 6 x 1 3 8 11   Bài 3. Nhà Lan nuôi một đàn gà. Tuần trước mẹ bán 2 3 đàn gà. Tuần này mẹ bán 3 4 số gà còn lại thì đàn gà nhà Lan còn lại 3 đôi gà. Hỏi đàn gà nhà Lan có tất cả bao nhiêu con ? Bài 4. Hai bạn An và Bình đi mua...
Đọc tiếp

Bài 1. Tính
a)

1 2 3 1
5 5
2 5 5 2

  
b)
1 2 3
4 : 2 1
6 3 5


c)
1 1 1
1 :1 1
2 2 3

 
d)
3 9
2 2 : 4
7 14


Bài 2. Tìm x
a)

1 1 1
2 x 1 1
6 6 6

  
b)
21 43
x 1 2
22 44

 
c)
3 7
5 : x 1
7 9


d)
5 6
x 1 3
8 11

 
Bài 3. Nhà Lan nuôi một đàn gà. Tuần trước mẹ bán 2
3

đàn gà. Tuần này mẹ
bán
3
4

số gà còn lại thì đàn gà nhà Lan còn lại 3 đôi gà. Hỏi đàn gà nhà Lan có tất
cả bao nhiêu con ?

Bài 4. Hai bạn An và Bình đi mua gạo. An mua 20 kg gạo, Bình mua nhiều hơn An
5kg gạo cùng loại và phải trả nhiều hơn An 45 000 đồng. Hỏi mỗi bạn phải trả bao
nhiêu tiền mua gạo?

Bài 5. Lan mua 2 quyển sách và 1 quyển vở hết tất cả 12 000 đồng. Phượng mua 2
quyển sách và 2 quyển vở như thế hết tất cả 14 000 đồng. Tính giá tiền một quyển
sách.

Bài 6. Bạn Mai mua 1 bút màu đỏ và 2 bút màu xanh giá 13 000 đồng. Bạn Lan
cũng mua 2 bút màu đỏ và 3 bút màu xanh như thế hết 22000 đồng. Tính giá tiền
một chiếc bút màu mỗi loại.

Bài 7. Mua 1 hộp phấn màu và 4 hộp phấn trắng giá 37000 đồng, mua 3 hộp phấn
màu và 3 hộp phấn trắng cùng loại giá 48000 đồng. Tính giá tiền một hộp phấn
mỗi loại.

làm bài nào cũng được nha các bn,bn nào làm từ  bài trở lên mình sx tick nha

 

7
27 tháng 8 2023

         Bài 4:

Mỗi ki-lô-gam gạo có giá tiền là: 

          45 000 :  5 = 9 000 (đồng)

Số tiền mua gạo bạn An phải trả là:

         9000 x 20 = 180 000 (đồng)

Số ki-lô-gam gạo bạn Bình mua là:

        20 + 5 = 25 (kg)

Số tiền mua gạo bạn Bình cần trả là:

      9 000  x 25 = 225 000 (đồng)

Đáp số:...

27 tháng 8 2023

Bài 3 :

\(3\left(đôi.gà\right)=3x2=6\left(con\right)\)

Số phân số số đàn gà tuần này là :

\(1-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\left(đàn.gà\right)\)

Số phân số số đàn gà còn lại là :

\(1-\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{4}x\dfrac{1}{3}=1-\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{12}\left(đàn.gà\right)\)

Đàn gà có tất cả là :

\(6:\dfrac{1}{12}=6x12=72\left(con\right)\)

Đáp số...

4 tháng 11 2023

Bài 1

a) 3 2/5 - 1/2

= 17/5 - 1/2

= 34/10 - 5/10

= 29/10

b) 4/5 + 1/5 × 3/4

= 4/5 + 3/20

= 16/20 + 3/20

= 19/20

c) 3 1/2 × 1 1/7

= 7/2 × 8/7

= 4

d) 4 1/6 : 2 1/3

= 25/6 : 7/3

= 25/14

4 tháng 11 2023

Bài 2

a) 3 × 1/2 + 1/4 × 1/3

= 3/2 + 1/12

= 18/12 + 1/12

= 19/12

b) 1 4/5 - 2/3 : 2 1/3

= 9/5 - 2/3 : 7/3

= 9/5 - 2/7

= 63/35 - 10/35

= 53/35

 

4 tháng 11 2023

Bài 1:

a, 3\(\dfrac{2}{5}\) - \(\dfrac{1}{2}\) 

\(\dfrac{17}{5}\) - \(\dfrac{1}{2}\) 

\(\dfrac{34}{10}\) - \(\dfrac{5}{10}\)

\(\dfrac{29}{10}\)

b, \(\dfrac{4}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) x \(\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{4\times4}{5\times4}\) + \(\dfrac{1\times3}{5\times4}\)

\(\dfrac{16}{20}\) + \(\dfrac{3}{20}\)

\(\dfrac{19}{20}\)

c, 4\(\dfrac{4}{9}\) : 2\(\dfrac{2}{3}\) + 3\(\dfrac{1}{6}\)

\(\dfrac{40}{9}\) : \(\dfrac{8}{3}\) + \(\dfrac{19}{6}\)

\(\dfrac{5}{3}\) + \(\dfrac{19}{6}\)

\(\dfrac{10}{6}\) + \(\dfrac{19}{6}\)

\(\dfrac{29}{6}\)

4 tháng 11 2023

Bài 2:

   3\(\dfrac{2}{5}\) + 2\(\dfrac{1}{5}\) 

\(\dfrac{17}{5}\) + \(\dfrac{11}{5}\)

\(\dfrac{28}{5}\)

b, 7\(\dfrac{1}{6}\) : 5\(\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{43}{6}\) : \(\dfrac{17}{3}\)

\(\dfrac{43}{34}\)

  

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 9 2023

Câu 1:

a. $3\frac{2}{3}+2\frac{1}{2}=(3+2)+(\frac{2}{3}+\frac{1}{2})=5+\frac{7}{6}=6+\frac{1}{6}=6\frac{1}{6}$

b. \(2\frac{1}{2}\times 3\frac{2}{5}=\frac{5}{2}\times \frac{17}{5}=\frac{17}{2}\)

c.

\(3\frac{1}{3}: 4\frac{1}{4}=\frac{10}{3}: \frac{17}{4}=\frac{40}{51}\)

d.

\(3\frac{1}{2}+4\frac{5}{7}-5\frac{5}{14}=(3+4-5)+(\frac{1}{2}+\frac{5}{7}-\frac{5}{14})=2+\frac{6}{7}=2\frac{6}{7}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 9 2023

Câu 2:

a. $x\times \frac{2}{7}=\frac{6}{11}$

$x=\frac{6}{11}: \frac{2}{7}=\frac{21}{11}$

b. $x: \frac{3}{2}=\frac{1}{4}$

$x=\frac{1}{4}\times \frac{3}{2}=\frac{3}{8}$

10 tháng 9 2021

\(a,4\dfrac{1}{4}-2=\dfrac{17}{4}-2=\dfrac{9}{4};\dfrac{5}{8}+2\dfrac{3}{5}=\dfrac{5}{8}+\dfrac{13}{5}=\dfrac{129}{40}\\ b,4\dfrac{4}{9}:2=\dfrac{40}{9}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{20}{9};\dfrac{2}{3}+3\dfrac{1}{6}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{19}{6}=\dfrac{23}{6}\\ c,3\dfrac{1}{5}+2=\dfrac{9}{5}+2=\dfrac{19}{5};\dfrac{3}{5}-2\dfrac{4}{5}=\dfrac{3}{5}-\dfrac{14}{5}=-\dfrac{11}{5}\)

10 tháng 9 2021

\(d,5\dfrac{1}{7}-2=\dfrac{36}{7}-2=\dfrac{22}{7};\dfrac{4}{5}:1\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}:\dfrac{6}{5}=\dfrac{2}{3}\\ e,2\dfrac{3}{5}+1=\dfrac{13}{5}+1=\dfrac{18}{5};\dfrac{1}{4}\cdot2\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{8}{3}=\dfrac{2}{3}\\ f,4\dfrac{1}{3}\cdot1=\dfrac{13}{3};\dfrac{1}{2}+5\dfrac{2}{7}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{37}{7}=\dfrac{81}{14}\)

21 tháng 5 2016

Giải:

a) Giữa số 1 và số 2 chỉ có thể điền dấu + hoặc dấu x.
- Nếu điền dấu x vào giữa số 1 và số 2 thì giữa số 2 và số 3 cũng phải điền dấu + hoặc x. Như thế kết quả lớn hơn 1. Vậy giữa số 1 và số 2 phải điền dấu + : 1 + 2 = 3.
- Để được kết quả bằng 1 thì giữa số 2 và số 3 ta điền dấu : (chia).
Ta điền như sau:
(1 + 2) : 3 = 1.
b) Có nhiều cách điền, chẳng hạn:
1 x 2 + 3 - 4 = 1
1 x (2 + 3 - 4) = 1
1 : (2 + 3 - 4) = 1
c) ((1 + 2) : 3 + 4) : 5 = 1
d) Sử dụng kết quả của câu b, ta có thể điền như sau:
(1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 = 1
(1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 = 1
(1: (2 + 3 - 4 ) + 5) : 6 = 1
e) (((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 = 1
f) Sử dụng kết quả của câu d, ta có thể điên như sau:
((1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 : (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
g) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 - 9 = 1
((((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 + 8) : 9 = 1
Ví dụ 2: Hãy điền thêm dấu phép tính vào dãy số sau:
6   6   6   6   6
để được biểu thức có giá trị lần lượt bằng 0 ; 1; 2 ; 3  ; 4 ; 5 và 6.
Giải
- Biểu thức có giá trị bằng 0, chẳng hạn:
(6 - 6) x (6 + 6 + 6) = 0
(6 - 6) : (6 + 6 + 6) = 0
- Biểu thức có giá trị bằng 1, chẳng hạn:
6 + 6 - 66 : 6 = 1
6 - (66 : 6 - 6) =  1
- Biểu thức có giá trị bằng 2, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 x 6 : 6 = 2
(6 + 6) : 6 + 6 - 6 = 2
- Biểu thức có giá trị bằng 3, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 + 6 : 6 = 3
6 : 6 + (6 + 6) : 6 = 3
- Biểu thức có giá trị bằng 4, chẳng hạn:
6 - (6 : 6 + 6 : 6) = 4
(6 + 6 + 6 + 6) : 6 = 4
- Biểu thức có giá trị bằng 5, chẳng hạn:
6 - 6 : 6 x 6 : 6 = 5
6 - 6 x 6 : 6 : 6 = 5
- Biểu thức có giá trị bằng 6, như:
6 - 6 + 6 - 6 + 6 = 6
6 + 6 - 6 + 6 - 6 = 6.

21 tháng 5 2016

Giải:

a) Giữa số 1 và số 2 chỉ có thể điền dấu + hoặc dấu x.
- Nếu điền dấu x vào giữa số 1 và số 2 thì giữa số 2 và số 3 cũng phải điền dấu + hoặc x. Như thế kết quả lớn hơn 1. Vậy giữa số 1 và số 2 phải điền dấu + : 1 + 2 = 3.
- Để được kết quả bằng 1 thì giữa số 2 và số 3 ta điền dấu : (chia).
Ta điền như sau:
(1 + 2) : 3 = 1.
b) Có nhiều cách điền, chẳng hạn:
1 x 2 + 3 - 4 = 1
1 x (2 + 3 - 4) = 1
1 : (2 + 3 - 4) = 1
c) ((1 + 2) : 3 + 4) : 5 = 1
d) Sử dụng kết quả của câu b, ta có thể điền như sau:
(1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 = 1
(1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 = 1
(1: (2 + 3 - 4 ) + 5) : 6 = 1
e) (((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 = 1
f) Sử dụng kết quả của câu d, ta có thể điên như sau:
((1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 : (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
g) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 - 9 = 1
((((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 + 8) : 9 = 1
Ví dụ 2: Hãy điền thêm dấu phép tính vào dãy số sau:
6   6   6   6   6
để được biểu thức có giá trị lần lượt bằng 0 ; 1; 2 ; 3  ; 4 ; 5 và 6.
Giải
- Biểu thức có giá trị bằng 0, chẳng hạn:
(6 - 6) x (6 + 6 + 6) = 0
(6 - 6) : (6 + 6 + 6) = 0
- Biểu thức có giá trị bằng 1, chẳng hạn:
6 + 6 - 66 : 6 = 1
6 - (66 : 6 - 6) =  1
- Biểu thức có giá trị bằng 2, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 x 6 : 6 = 2
(6 + 6) : 6 + 6 - 6 = 2
- Biểu thức có giá trị bằng 3, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 + 6 : 6 = 3
6 : 6 + (6 + 6) : 6 = 3
- Biểu thức có giá trị bằng 4, chẳng hạn:
6 - (6 : 6 + 6 : 6) = 4
(6 + 6 + 6 + 6) : 6 = 4
- Biểu thức có giá trị bằng 5, chẳng hạn:
6 - 6 : 6 x 6 : 6 = 5
6 - 6 x 6 : 6 : 6 = 5
- Biểu thức có giá trị bằng 6, như:
6 - 6 + 6 - 6 + 6 = 6
6 + 6 - 6 + 6 - 6 = 6.
6 tháng 10 2021

hó thật đáy...........

15 tháng 4 2022

Bài 1: tính: a) 8 và 5/9 : 5 và 1/2 b) 7 và 3/4 - 2 và 1/8 c) 1 và 3/4 x 2 và 5/6 d) 7 - 2 và 2/3 e) 2 và 3/7 x 1 và 3/4 g) 5 và 1/3 : 3 và 1/5 Bài 2: tìm X: X : 3 và 1/3= 2 và 2/5 + 7/10 Và là biểu thị cho hỗn số nhé

27 tháng 9 2023

lừa đảo hả

3 tháng 8 2023

\(2\dfrac{2}{5}-y:2\dfrac{3}{4}=1\dfrac{1}{2}\\ \dfrac{12}{5}-y:\dfrac{11}{4}=\dfrac{3}{2}\\ y:\dfrac{11}{4}=\dfrac{12}{5}-\dfrac{3}{2}\\ y:\dfrac{11}{4}=\dfrac{9}{10}\\ y=\dfrac{9}{10}\times\dfrac{11}{4}=\dfrac{99}{40}\\ b,1\dfrac{1}{4}+2\dfrac{1}{5}\times y=2\dfrac{3}{5}\\ \dfrac{5}{4}+\dfrac{11}{5}\times y=\dfrac{13}{5}\\ \dfrac{11}{5}\times y=\dfrac{13}{5}-\dfrac{5}{4}\\ \dfrac{11}{5}\times y=\dfrac{27}{20}\\ y=\dfrac{27}{20}:\dfrac{11}{5}=\dfrac{27}{44}\)

3 tháng 8 2023

\(c,2\dfrac{4}{5}-2\dfrac{1}{4}:y=\dfrac{3}{4}\\ \dfrac{14}{5}-\dfrac{9}{4}:y=\dfrac{3}{4}\\ \dfrac{9}{4}:y=\dfrac{14}{5}-\dfrac{3}{4}\\ \dfrac{9}{4}:y=\dfrac{41}{20}\\ y=\dfrac{9}{4}:\dfrac{41}{20}=\dfrac{45}{41}\\ c2,x:3\dfrac{1}{3}=2\dfrac{2}{5}+\dfrac{7}{10}\\ x:\dfrac{10}{3}=\dfrac{12}{5}+\dfrac{7}{10}\\ x:\dfrac{10}{3}=\dfrac{31}{10}\\ x=\dfrac{31}{10}\times\dfrac{10}{3}=\dfrac{31}{3}\)