Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\frac{3n+2}{2n-4}\) có giá trị nguyên
\(\Leftrightarrow\) \(3n+2\) \(⋮\) \(2n-4\)
\(\Rightarrow\) \(\left(2n-4\right)+n+4+2\) \(⋮\) \(2n-4\)
\(\Rightarrow\) \(\left(2n-4\right)+n+6\) \(⋮\) \(2n-4\)
\(2n-4\) \(⋮\) \(2n-4\)
\(\Rightarrow\) \(n+6\) \(⋮\) \(2n-4\)
\(\Rightarrow\) \(2\left(n+6\right)\) \(⋮\) \(2n-4\)
\(\Rightarrow\) \(2n+12\) \(⋮\) \(2n-4\)
\(\Rightarrow\) \(\left(2n-4\right)+16\) \(⋮\) \(2n-4\)
\(2n-4\) \(⋮\) \(2n-4\)
\(\Rightarrow\) \(16\) \(⋮\) \(2n-4\)
\(\Rightarrow\) \(2n-4\) \(\in\) \(Ư\left(16\right)\)
đến đâ dễ r`, bn tự lm tiếp đi!
3n+2/2n-4 là1 số nguyên nếu 3n+2chia hết cho 2n-4 suy ra2(3n+2)chia hết cho2n-4suy ra(6n+4)chia hết cho 2n-4
mặt khác:2n-4chia hết cho 2n-4suy ra3(2n-4)chia hết cho2n-4suy ra 6n-12chia hết cho 2n-4
theo tính chất chia hết của 1 tổng:(6n+4)-(6n-12)chia hết cho 2n-4 suy ra (-8) chia hết cho 2n-4
suy ra 2n-4 thuộc ư của -8. ư của -8 =1,-1,2,-2,4,-4,8,-8
2n-4 2 -2 4 -4 8 -8
n 3 1 4 0 6 -2
n=3,1,4,0,6,-2
a, phân số 2n -5 / 3n - 2 là số nguyên khi : 2n - 5 chia hết cho 3n - 2 => 3. ( 2n - 5 ) chia hết cho 3n - 2
=> 6n - 15 chia hết cho 3n - 2
=> ( 6n - 4 ) - 11 chia hết cho 3n - 2
=> 2.(3n - 2) - 11 chia hết cho 3n -2
=> - 11 chia hết cho 3n - 2
=> 3n - 2 là ước của 11. ta có Ư(11) = { -11; -1 ; 1 ; 11 }
=> 3n - 2 = -11 => n = -3 ( thỏa mãn )
các con khác làm tương tự. ta tìm được n = { -3 ; 1}
Soa sánh A và B biết: A=\(\frac{6^{2016}+4}{6^{2016}-1}\)và B=\(\frac{6^{2016}}{6^{2016}-1}\)
a)A=\(\frac{2n+1+3n+5-4n+5}{n-3}\)
A=\(\frac{5n+6-4n+5}{n-3}\)
A=\(\frac{n+1}{n-3}\)
A=\(\frac{n-3+4}{n-3}\)
A=\(\frac{n-3}{n-3}\)+ \(\frac{4}{n-3}\)
A=1+\(\frac{4}{n-3}\)
Để A nguyên thì 4⋮n-3 hay n-3∈Ư(4).Ta có bảng sau:
n-3 | 1 | 2 | 4 | -1 | -2 | -4 |
n | 4 | 5 | 7 | 2 | 1 | -1 |
Vậy n∈{ 4;5;7;2;1;-1)
Để P có giá trị nguyên
=> 2n - 5 \(⋮\)3n - 2
=> 6n - 15 \(⋮\)3n - 2
=> 2( 3n - 2 ) - 11 \(⋮\)3n - 2
=> 11 \(⋮\)3n - 2
=> 3n - 2 \(\in\)Ư(11)
=> 3n - 2 \(\in\){ 1 ; -1 ; 11 ; -11 }
=> 3n \(\in\){ 3 ; 1 ; 13 ; -9 }
=> n \(\in\){ 1 ; 1/3 ; 13/3 ; -3 }
Mà n là số nguyên
Vậy n \(\in\){ 1 ; -3 }
Để 2n-3/3n+2 là số nguyên thì \(3\left(2n-3\right)⋮3n+2\)
\(\Leftrightarrow6n-9⋮3n+2\)
\(\Leftrightarrow3n+2\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)
mà n là số nguyên
nên \(n\in\left\{-1;-5\right\}\)
\(\dfrac{6n-9}{3n+2}=\dfrac{2\left(3n+2\right)-13}{3n+2}=2-\dfrac{13}{3n+2}\Rightarrow3n+2\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
3n+2 | 1 | -1 | 13 | -13 |
n | loại | -1 | loại | -5 |
c) Để \(\dfrac{2n+5}{n-3}\) ∈ Z thì 2n+5⋮n-3
⇒ 2n-3+8⋮n-3
⇒ 8⋮n-3 ⇒ n-3∈Ư(8)
Ư(8)={...}
⇒n=...
;-------------------------------; làm hết đeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee
Lời giải:
Để $A=\frac{2n-1}{3n-2}$ nguyên thì:
$2n-1\vdots 3n-2$
$\Rightarrow 3(2n-1)\vdots 3n-2$
$\Rightarrow 6n-3\vdots 3n-2$
$\Rightarrow 2(3n-2)+1\vdots 3n-2$
$\Rightarrow 1\vdots 3n-2$
$\Rightarrow 3n-1\in\left\{\pm 1\right\}$
$\Rightarrow n\in\left\{0; \frac{2}{3}\right\}$
Mà $n$ nguyên nên $n=0$
Thử lại thấy đúng.
n=1