Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A=1002.12+1002.22+1002.32+...+1002.102
=1002(12+22+32+...+102)=1002.385=3850000
A=1+\(\frac{1}{2}\cdot\frac{2\cdot3}{2}+\frac{1}{3}\cdot\frac{3\cdot4}{2}+\frac{1}{4}\cdot\frac{4\cdot5}{2}+....+\frac{1}{100}+\frac{100\cdot101}{2}\)
\(=1+\frac{3}{2}+\frac{4}{2}+...+\frac{101}{2}\)
\(=1+\left(\frac{101\cdot2}{2}-3\right)\cdot\frac{1}{2}=1+98\cdot\frac{1}{2}=49+1=50\)
Ta có \(\frac{1}{2}+\frac{3}{2^2}+\frac{7}{2^3}+...+\frac{2^{100}-1}{2^{100}}\)
= \(\frac{2-1}{2}+\frac{2^2-1}{2^2}+\frac{2^3-1}{2^3}+...+\frac{2^{100}-1}{2^{100}}\)
= \(1-\frac{1}{2}+1-\frac{1}{2^2}+1-\frac{1}{2^3}+...+1-\frac{1}{2^{100}}\)
\(=\left(1+1+...+1\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{100}}\right)\)(100 hạng tử 1)
\(=100-\left(1-\frac{1}{2^{100}}\right)=100-1+\frac{1}{2^{100}}=99+\frac{1}{2^{100}}>99\)(đpcm)
a) Câu hỏi của Nguyễn Khánh Ly - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
b) 2n - 3 = 2n + 2 - 5 chia hết cho n + 1
<=> 5 chia hết cho n + 1
<=> n + 1 thuộc Ư(5) = {1;5}
<=> n thuộc {0;4}
Bài 1:
a) \(\left(\frac{1}{2}\right)^2\) và \(\left(\frac{1}{2}\right)^5\)
Ta có: \(\left(\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{4}.\)
\(\left(\frac{1}{2}\right)^5=\frac{1}{32}.\)
Vì \(\frac{1}{4}< \frac{1}{32}.\)
=> \(\left(\frac{1}{2}\right)^2< \left(\frac{1}{2}\right)^5.\)
b) \(\left(2,4\right)^3\) và \(\left(2,4\right)^2\)
Ta có: \(\left(2,4\right)^3=13,824.\)
\(\left(2,4\right)^2=5,76.\)
Vì \(13,284>5,76.\)
=> \(\left(2,4\right)^3>\left(2,4\right)^2.\)
c) \(\left(-1\frac{1}{2}\right)^2\) và \(\left(-1\frac{1}{2}\right)^3\)
Ta có: \(\left(-1\frac{1}{2}\right)^2=\left(-\frac{3}{2}\right)^2=\frac{9}{4}.\)
\(\left(-1\frac{1}{2}\right)^3=\left(-\frac{3}{2}\right)^3=-\frac{27}{8}.\)
Vì số dương luôn lớn hơn số âm nên \(\frac{9}{4}>-\frac{27}{8}.\)
=> \(\left(-1\frac{1}{2}\right)^2>\left(-1\frac{1}{2}\right)^3.\)
Chúc bạn học tốt!
Ta có:B = \(\frac{1}{2}+\frac{3}{2^2}+\frac{7}{2^3}+...+\frac{2^{100}-1}{2^{100}}=\frac{2-1}{2}+\frac{2^2-1}{2^2}+\frac{2^3-1}{2^3}+...+1-\frac{1}{2^{100}}\)
\(=1-\frac{1}{2}+1-\frac{1}{2^2}+1-\frac{1}{2^3}+...+1-\frac{1}{2^{100}}=100-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{100}}\right)\)
Đặt \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{100}}\)
\(2A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{99}}\)
=> \(2A-A=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{99}}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{100}}\right)\)
\(A=1-\frac{1}{2^{100}}\)
=> \(B=100-\left(1-\frac{1}{2^{100}}\right)=100-1+\frac{1}{2^{100}}=99+\frac{1}{2^{100}}>99\) (Đpcm)
B = 1 + 22 + 24 +.....+ 2100
22B = 22 + 24 +.....+ 2100 + 2102
22B - B = 2102 - 1
3B = (2102 -1)
B = (2102 - 1) : 3