K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, ta có n+2/n-1=n-1+3/n-1(biến đổi tử để giống mẫu)=1+3/n-1

để n+2/n-1 có giá trị nguyên thì n-1 thuộc Ư(3)

ta có bảng:   n-1              1                    3

                       n               2                   4

Vậy 2 STn đó là 2 hoặc 4

b, Gọi d là ƯC(n+1;2n+1)

ta có: n+1/2n+1=2n+2/2n+1

d= (2n+2)-(2n+1)= 1

Hai phân số tối giản khi tử và mẫu là 2 số nguyên tố cùng nhau và có ƯC=1

=) phân số đó tối giản

Xem cách giải mình nhé bạn, đúng thì nhé!

Bài 1 .

a) Gọi d \(\in\)ƯC ( n + 1 , 2n + 3 ) . Ta có :

2n + 3 - 2( n + 1 ) \(⋮\)cho d

\(\Rightarrow\)1 chia hết cho d => d = + , - 1

b ) Gọi d \(\in\)ƯC ( 2n + 3 , 4n + 8 ) . Ta có :

4n + 8 - 2( 2n + 3 ) \(⋮\)cho d

\(\Rightarrow\)2 chia hết cho d . Do đó d là Ư của số lẻ 2n + 3 nên d = + , - 1

c ) Xét buểu thức 5( 3n + 2 ) - 3( 5n + 3 ).

12 tháng 10 2017

20 tháng 12 2018

Đặt \(A=\frac{6n+99}{3n+4}=\frac{6n+8+91}{3n+4}=\frac{2\left(3n+4\right)91}{3n+4}+\frac{91}{3n+4}=2+\frac{91}{3n+4}\)

a) Để A là số tự nhiên thì \(91⋮3n+4⋮3n+4\)là ước của 91 hay 3n + 4 \(\in\left\{1;7;13;91\right\}\)

Ta có bảng :

3n + 4171391
n-11329
nhận xétloạithỏa mãnthỏa mãnthỏa mãn

Vậy ......

b) Để A là phân số tối giản thì \(91\text{không chia hết cho 3n + 4 hay 3n + 4 không là ước của 91}\)

=> 3n + 4 ko chia hết cho ước nguyên tố của 91

=> 3n + 4 ko chia hết cho 7 => \(n\ne7k+1\)

=> 3n + 4 ko chia hết cho 13 => \(n\ne13m+3\)

18 tháng 7 2015

Để 8n+193/4n+3 có giá trị là số tự nhiên.

=> 8n+193 chia hết cho 4n+3

=> 8n+6+187 chia hết cho 4n+3

=> 2.(4n+3)+187 chia hết cho 4n+3

=> 187 chia hết cho 4n+3

=> 4n+3=Ư(187)=(1,11,17,187)

=> 4n=(-2,8,14,184)

mà 4n chia hết cho 4.

=> 4n=(8,184)

=> n=(2,46)

Vậy n=2,46

l-i-k-e cho mình đi mình làm tiếp câu b cho.

18 tháng 7 2015

a) Đặt \(A=\frac{8n+193}{4n+3}=\frac{2.\left(4n+3\right)+187}{4n+3}=2+\frac{187}{4n+3}\)

\(\Rightarrow187\div4n+3\Rightarrow4n+3\inƯ\left(187\right)=\left\{17;11;187\right\}\)

+ 4n + 3 = 11  => n = 2

+ 4n +3 = 187 => n = 46

+ 4n + 3 = 17 => 4n = 14 ( loại )

Vậy n = 2 và 46

B)  Gọi ƯCLN ( 8n + 193; 4n + 3) = d

=>   ( 8n + 193; 4n + 3 ) : d => (8n + 193) - 2.(4n+3)

 =>   ( 8n+193 ) - ( 8n + 6 ) : d

=> 187 : d mà A là phân số tối giản => A \(\ne\) 187

=> n \(\ne\)  11k + 2 (k \(\in\) N)

=>  n \(\ne\)  17m + 12 (m  \(\in\) N )

c) n = 156 => A = 77/19

     n = 165 => A =  89/39 

      n = 167 => A = 139/61

 

 

 

           

9 tháng 5 2016

Ta có: A=8n+6+1874n+3=2+1874n+3. Để AN thì 1874n+3∈N ⇒187⋮4n+3⇒4n+3∈{1;11;17;187}⇒n∈{2;46}

Vậy n=2; n=46 thì A là số tự nhiên

b) Để A là phân số tối giản thì (187;4n+3)=1 $ \Rightarrow 4n + 3 \ne 11k;17k. Từ đây bạn rút ra n

c) Sau khi rút ra n đc từ câu b, loại các trường hợp n ko thỏa mãn trong khoảng từ 150 đến 170, các GT còn lại thỏa mãn đề bài

21 tháng 1 2019

Ta có:\(\frac{2n+3}{n+1}=\frac{2n+2+1}{n+1}=\frac{2.\left(n+1\right)+1}{n+1}\)=\(2+\frac{1}{n+1}\)

A có giá trị lớp nhất \(\Leftrightarrow\frac{1}{n+1}\)có giá trị lớn nhất

Xét \(\frac{1}{n+1}\)

Với n < -1\(\Rightarrow n+1< 0\)

                 \(\Rightarrow\frac{1}{n+1}< 0\)(1)

Với n > -1 \(\Rightarrow n+1>0\)

                \(\Rightarrow\frac{1}{n+1}>0\)

Phân số \(\frac{1}{n+1}\)có tử và mẫu đều lớn hơn 0 nên \(\frac{1}{n+1}\)có giá trị lớn nhất \(\Leftrightarrow n+1\)có giá trị nhỏ nhất

                                                                                                                                           mà n+1 >0

\(\Rightarrow n+1=1\)                 

\(\Rightarrow n=0\)                                        

Khi đó \(\frac{1}{n+1}=1\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{1}{n+1}\)có giá trị lớn nhất là 1

Vậy MAX A= 1+2=3 \(\Leftrightarrow n=0\)