Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ đồng nghĩa với từ đế xưa nay trong hán tự có thể được coi là chữ Vương, song tuy nhiên nếu đọc kĩ trong bài thơ bất hủ của Lý Thường Kiệt này thì "Đế" lại mang một hàm ý sâu xa hơn. :
Đế ở đây tuy đồng với vương ( vua ) nhưng thật ra thì cấp bậc lại xa nhau, vương là tước của các " thiên triều " phong cho chư hầu là một nước độc lập nào đó, chỉ có " đế " mới là danh xưng của nước lớn , có chủ quyền rõ ràng. Thật vậy, từ thời hai bà Trưng khởi nghĩa đến nay thì chỉ có Triều Lý mới dám xưng Đế ( Ngay cả khi Ngô Quyền trước đây và Lê Lơị sau này tuy có tên hiệu rồi nhưng cũng chỉ xưng đến vương, sau này ông mới xưng đế ) . Một điều mới ở đây là tuy đang trong tình trạng chống ngoại xâm Phương bắc thì tác giả của bài thơ và là vị tướng tài của Vạn Xuân đã khẳng định một cách chắc chắn rằng Đế vương của nước Nam hoàn toàn có thể sánh ngang với các nước lớn chứ không chịu chỉ là vương . Rõ ràng, ta thấy chữ :" Đế " trong bài là không thể nào thay đổi được, đó chính là một hệ tư tưởng vững bền đã tồn tại hàng nghìn năm qua các các triều đại Việt Nam độc lập.
Tự làm ( ^_^)
a, đồng trong trống đồng: là 1 kim loại màu nhạt
b, đồng trong đồng lòng: là cùng
c, đồng trong đồng tiền: là đơn vị tiền tệ của Việt Nam
từ đồng 1 có nghĩa là chất liệu đc làm bằng đồng,thường dùng để làm dây điện và chế hợp kim
từ đồng 2 có nghĩa là giống như nhau,ko có j khác nhau
từ đồng 3 có nghĩa là từ dùng để chỉ từng đơn vị riêng lẻ của tiền tệ bằng kim loại,hình tròn
CHÚC BN HC TỐT!!!^^
Câu tục ngữ " Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" đã đúc kết kinh nghiệm của ông cha ta về con người và xã hội. Câu tục ngữ gồm 2 vế,sử dụng hình ảnh ẩn dụ. "Ăn quả" là những người hưởng thụ những trái quả ngon ngọt, mát lành ; "kẻ trồng cây" là những người tạo nên những trái quả ngon ngọt đó ; "nhớ" là hành động biết ơn. Câu tục ngữ muốn đề cao một đạo lí, truyền thống, lời khuyên cho tất cả mọi người về lòng biết ơn bởi trong tự nhiên không có một thành quả nào mà không nhờ tới công sức của con người. Vì thế, chúng ta khi hưởng thụ thành quả phải biết trân trọng, giữ gìn những thành quả tốt đẹp mà những tiền nhân đã tạo ra. Làm như thế là đã có lòng biết ơn. Câu tục ngữ trên rất hay và giàu ý nghĩa, nó mang giá trị trường tồn.
vật chất
lợi ích,lợi thế,bằng khen,mong muốn,mục đính,sử dụng,tốt,lợi nhuận,tính hữu dụng,tầm quan trọng,hiệu quả,...