K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2015

a) 460 = 22.5.23

250 = 2.53

=> ƯCLN(460; 250) = 2. 5 = 10

b) Hai số tự nhiên liên tiếp có ước chung lớn nhất = 1.

c) n + 1 = 3n + 3 

Mà 3n + 3 hơn 3n + 2 là 1 đơn vị, => 3n + 3 và 3n + 2 là 2 số liên tiếp => ƯCLN 2 số = 1

20 tháng 6 2015

a, 460 = 2.23.10

    250=5.5.10

=>ƯCLN(460, 250)=10

b, Gọi ƯCLN(n, n+1) là d

=>n chia hết cho d

     n+1 chia hết cho d      

=> n+1 - n chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d => d= 1

=>ƯCLN(n, n+1)=1

c, Gọi ƯCLN(3n+2, n+1) là d. Ta có:

3n+2 chia hết cho d 

n+1 chia hết cho d=> 3(n+1) chia hết cho d=>3n+3 chia hết cho d

=> 3n +3 -(3n+2) chia hết chio d

=> 1 chia hết cho d

=> d=1

=>ƯCLN(3n+2, n+1)=1

15 tháng 11 2021

a: UCLN(3n+1;3n+10)=9

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 11 2021

Lời giải:

a. Gọi d là ƯCLN của $3n+1, 3n+10$

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 3n+1\vdots d\\ 3n+10\vdots d\end{matrix}\right.\Rightarrow (3n+10)-(3n+1)\vdots d\)

\(\Rightarrow 9\vdots d\)

\(\Rightarrow d=\left\{1;3;9\right\}\)

Mà $3n+1\vdots d$ nên $d$ không thể là $3,9$

$\Rightarrow d=1$

Vậy ƯCLN $(3n+1,3n+10)=1$

b.

Gọi $d$ là ƯCLN $(2n+1,n+3)$

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 2n+1\vdots d\\ n+3\vdots d\end{matrix}\right.\left\{\begin{matrix} 2n+1\vdots d\\ 2n+6\vdots d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow (2n+6)-(2n+1)\vdots d\Rightarrow 5\vdots d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;5\right\}\)
 

10 tháng 2 2017

a, Gọi d là ƯCLN(2n+2;2n)

=> 2 n + 2 ⋮ d 2 n ⋮ d ⇒ 2 n + 2 - 2 n = 2 ⋮ d

Mà d là ƯCLN nên d là số lớn nhất và cũng là ước của 2.

Vậy d = 2

b, Gọi ƯCLN(3n+2 ;2n+1) = d

Ta có:  3 n + 2 ⋮ d 2 n + 1 ⋮ d ⇒ 2 3 n + 2 ⋮ d 3 2 n + 1 ⋮ d

=>[2(3n+2) – 3(2n+1)] = 1 ⋮ d

Vậy d = 1

30 tháng 10 2021

\(1,\\ a,Gọi.ƯCLN\left(n,n+1\right)=d\\ \Rightarrow n⋮d;n+1⋮d\\ \Rightarrow n+1-n⋮d\\ \Rightarrow1⋮d\\ \Rightarrow d=1\)

Vậy \(ƯCLN\left(n,n+1\right)=1\)

30 tháng 10 2021

còn nx honggggg

30 tháng 11 2019

Đặt: \(d=\left(n^3+2n;n^4+3n^2+1\right)\)

=> \(\hept{\begin{cases}n^3+2n⋮d\\n^4+3n^2+1⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}n^4+2n^2=n\left(n^3+2n\right)⋮d\\n^4+3n^2+1⋮d\end{cases}}\)

=> \(\left(n^4+3n^2+1\right)-\left(n^4+2n^2\right)⋮d\)

=> \(n^2+1⋮d\)

=> \(n\left(n^2+1\right)⋮d\)

=> \(n^3+n⋮d\)

=> \(\left(n^3+2n\right)-\left(n^3+n\right)⋮d\)

=> \(n⋮d\)mà \(n^4+3n^2+1⋮d\)

=> \(1⋮d\)

=> d = 1

=> \(\left(a;b\right)=1\)

25 tháng 7 2015

Gọi ƯCLN(3n+1; 5n+4) là d. Ta có:

3n+1 chia hết cho d => 15n+5 chia hết cho d

5n+4 chia hết cho d => 15n+12 chia hết cho d

=> 15n+12-(15n+5) chia hết cho d

=> 7 chia hết cho d

=> d = 7

=> ƯCLN(3n+1; 5n+4) = 7

19 tháng 12 2017
Dap so la 7 ban nha
25 tháng 7 2015

Đặt d=ƯCLN(3n+1;5n+4)

=> (3n+1) chia hết cho d; (5n+4) chia hết cho d

=> (5n+4)-(3n+1) chia hết cho d

=>   3(5n+4)-5(3n+1) chia hết cho d

=>(15n+12)-(15n+5) chia hết cho d

=>   7 chia hết cho d

=> d thuộc {1;7}

=> d=7

Vậy WCLN(3n+1;5n+1)=7

Lưu ý bạn nên đổi chữ thuộc và chia hết thành dấu

có gì ko hiểu thì bạn hỏi mình nghe nếu mình đúng thì **** nha bạn


 

22 tháng 10 2023

3:

a: \(40=2^3\cdot5;24=2^3\cdot3\)

=>\(ƯCLN\left(40;24\right)=2^3=8\)

=>\(ƯC\left(40;24\right)=Ư\left(8\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

b: \(12=2^2\cdot3;52=2^2\cdot13\)

=>\(ƯCLN\left(12;52\right)=2^2=4\)

=>\(ƯC\left(12;52\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

c: \(36=2^2\cdot3^2;990=2\cdot3^2\cdot5\cdot11\)

=>\(ƯCLN\left(36;990\right)=3^2\cdot2=18\)

=>\(ƯC\left(36;990\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18\right\}\)

2:

a: \(12=2^2\cdot3;18=3^2\cdot2\)

=>\(ƯCLN\left(12;18\right)=2\cdot3=6\)

b: \(12=2^2\cdot3;10=2\cdot5\)

=>\(ƯCLN\left(12;10\right)=2\)

c: \(24=2^3\cdot3;48=2^4\cdot3\)

=>\(ƯCLN\left(24;48\right)=2^3\cdot3=24\)

d: \(300=2^2\cdot3\cdot5^2;280=2^3\cdot5\cdot7\)

=>\(ƯCLN\left(300;280\right)=2^2\cdot5=20\)

10 tháng 1 2015

Gọi d là ƯCLN(3n+1,5n+4)

Ta có:3n+1 chia hết cho d=>5*(3n+1)chia hết cho d

         5n+4 chia hết cho d=>3*(5n+4)chia hết cho d

=>3*(5n+4)- 5*(3n+1) chia hết cho d

hay 15n+12-15n+5 chia hết cho d

=>7 chia hết cho d

=>d thuộc Ư(7)

=>d={1,7}

Vì 3n+1 và 5n+4 ko phải là 2 số nguyên tố cùng nhau

Vậy ƯCLN(3n+1,5n+4)=7

10 tháng 1 2015

Bạn có chắc chắn câu trả lời của bạn ko?