K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CÂU ĐỐ SỐ 1 VÀ 2 - THE HIDDEN DETECTIVE (SEASON 1)

loading...

1GP cho mỗi câu trả lời đúng của mỗi câu đố (sẽ trao cuối sự kiện)! Cơ hội nhận về 5 COIN dành cho 1 bạn ngẫu nhiên giải được 1 câu đố :D

BTC xin được mở 2 câu hỏi đầu tiên của sự kiện bây giờ, vì câu đố số 1 đã bị lộ với bộ phận nhỏ người dùng hoc24. Chúc các bạn may mắn với 2 câu đố đầu tiên VICE đưa ra! Lưu ý là các bạn có thể vào trả lời bất cứ câu đố nào các bạn muốn mà không lo bị mất quyền tham gia!

Thời gian giải: 20h30 ngày 13/8/2022 đến 16h00 ngày 15/8/2022. Đây là 2 câu đố duy nhất có thời gian giải bị sửa, những câu đố khác sẽ chỉ có thời hạn giải 1 ngày.

Link:

- Câu 1: https://hoc24.vn/cuoc-thi/the-hidden-detective-host-rei-tran-cuoc-thi-tri-tue-vice.9090/cau-1.9185

- Câu 2: https://hoc24.vn/cuoc-thi/the-hidden-detective-host-rei-tran-cuoc-thi-tri-tue-vice.9090/cau-2.9263

- Trả lời đáp án (để trả lời nhiều câu hỏi, các bạn hãy gửi mỗi form 1 câu trả lời): https://forms.gle/ESu7PJjGzxVLASEh9

Hình ảnh 2 câu đố đầu tiên: lưu ý các bạn KHÔNG ĐƯỢC TRẢ LỜI dưới bài viết này. Nếu trả lời, mình sẽ xóa câu trả lời và cảnh cáo, trừ GP.

- Câu 1:

loading...

- Câu 2:

loading...

Có thắc mắc gì, các bạn hãy bình luận dưới bài viết này hoặc nhắn riêng cho mình nha!

16
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
13 tháng 8 2022

Đây là cách thức tính điểm. Nếu các bạn không hiểu thì: mức độ càng cao càng cộng nhiều điểm, càng giải nhanh và giải đúng liên tiếp nhiều câu đố thì điểm nhận về càng lớn :)

loading...

loading...

À quên mất, mỗi câu đố giải đúng các bạn sẽ được thưởng 1GP nha :D

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
13 tháng 8 2022

Để đảm bảo các sự kiện diễn ra trọn vẹn nhất, dự kiến ngày tổ chức vòng 3 Physics Contest (ngày 17/7/2022), mình sẽ không đăng 2 câu đố mới trong ngày hôm đấy để các bạn có trải nghiệm tốt nhất với sự kiện Vật lí nha :3

DD
9 tháng 6 2021

Gọi số câu trả lời đúng ở mỗi phần lần lượt là \(a,b\)câu, \(a,b\inℕ^∗;a\le8;b\le10\).

Số câu trả lời sai ở phần A là \(10-2-a=8-a\)(câu).

Tổng số điểm Nam đạt được là: 

\(4a-\left(8-a\right)+6b=49\)

\(\Leftrightarrow5a+6b=57\)

Ta có: \(6\equiv1\left(mod5\right)\Rightarrow6b\equiv b\left(mod5\right)\)mà \(57\equiv2\left(mod5\right)\)nên \(b\equiv2\left(mod5\right)\)

do đó \(b=2\)hoặc \(b=7\).

Thử \(2\)giá trị trên chỉ thu được một nghiệm thỏa mãn là \(\left(a,b\right)=\left(3,7\right)\).

Vậy số câu trả lời đúng của Nam ở mỗi phần lần lượt là \(3,7\)câu. 

Gọi số câu đúng và số câu sai lần lượt là a,b

=>a+b=50 và 2a-b=76

=>a=42 và b=8

=>An đúng được 42 câu

BIỆN LUẬN VỀ CÂU HỎI 4/6 CỦA ĐỀ THI VÒNG 1, CUỘC THI TOÁN TIẾNG ANH VEMC 2023: Số 0 có phải là "natural number" không?*Link dự thi vòng 1: https://hoc24.vn/cuoc-thi/cuoc-thi-toan-tieng-anh-vemc-mua-5-by-cuoc-thi-tri-tue-vice.14390/vong-1-vong-so-loai.14648 *Phần thưởng sự kiện hiện tại:*Thành viên qua được vòng 1: +15GP tối đa.*Thành viên qua được vòng 2: +15GP.*Vòng 3:@ 1 PLATINUM KEY: 400 COIN + 80GP.@ 2 GOLD KEY: 150 COIN + 50GP.@ 3 SILVER KEY:...
Đọc tiếp

BIỆN LUẬN VỀ CÂU HỎI 4/6 CỦA ĐỀ THI VÒNG 1, CUỘC THI TOÁN TIẾNG ANH VEMC 2023: Số 0 có phải là "natural number" không?

*Link dự thi vòng 1: https://hoc24.vn/cuoc-thi/cuoc-thi-toan-tieng-anh-vemc-mua-5-by-cuoc-thi-tri-tue-vice.14390/vong-1-vong-so-loai.14648 

*Phần thưởng sự kiện hiện tại:

*Thành viên qua được vòng 1: +15GP tối đa.

*Thành viên qua được vòng 2: +15GP.

*Vòng 3:

@ 1 PLATINUM KEY: 400 COIN + 80GP.

@ 2 GOLD KEY: 150 COIN + 50GP.

@ 3 SILVER KEY: 50 COIN + 35GP.

@ 4 BRONZE KEY: 10 COIN + 25GP.

@ 5 PARTICIPATION AWARD: 20GP.

*Nhà tài trợ:

- Hoc24: 690 COIN

- Hquynh: 50 COIN

- tri123: 44 COIN

- MinYewCow: 28 COIN

- Trần Ái Linh: 8 COIN

- Đức Minh: 2 COIN

------------------------------------------

Trích Câu 4/6: Given a set number S which consists of natural numbers that are less than 100. Ben selected a random number in the set S. What is the probability that the number Ben selected is divisible by 6?

(Tạm dịch: Tập S là tập số chứa những số tự nhiên dưới 100. Ben chọn một số ngẫu nhiên trong tập này. Xác suất để Ben chọn được một số chia hết cho 6 là bao nhiêu?)

Theo Toán học Việt Nam (tài liệu giáo khoa chuẩn ISO 80000-2 của Bộ Giáo dục và Đào tạo): số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Tập số tự nhiên được coi là tập số nguyên KHÔNG ÂM.

Theo tư liệu nước ngoài (theo Wikipedia, bài đăng về "số 0"): số 0 không được coi là số tự nhiên. Tập số tự nhiên bắt đầu từ 1, là tập số nguyên DƯƠNG.

Vậy đó. Có lẽ mình đã không nghĩ đến sự khác nhau trong phổ cập kiến thức giữa toán học Việt Nam và thế giới. Câu hỏi này, có lẽ, sẽ có hơn 1 đáp án đúng.

Tuy nhiên, câu hỏi thật sự mình đặt ra là: sự không đồng nhất này liệu có phải là một sai lầm nhỏ của ban biên tập sách giáo khoa Toán học Việt Nam? Tại sao kiến thức toán Việt lại khác kiến thức thế giới?

loading...

2
26 tháng 5 2023

Góp ý một chút là Wikipedia không phải là một nguồn uy tín (lên Đại học mà cite Wikipedia là bị quánh giá đó =)))

Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm kiến thức thì thử search trên Google Scholar xem sao :D 

26 tháng 5 2023

Vâng có nhiều thứ mà em cũng muốn hỏi nhưng mà chả thầy cô nào giải đáp cả á . Với cả tài liệu nước ngoài em cũng ít tìm được lắm . Độc người dân Việt Nam mình đăng lên thôi á.

7 tháng 2 2022

Gọi số câu trả lời sai là a (câu), số câu trả lời đúng là b (câu)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=12\\10b-5a=75\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5a+5b=60\left(1\right)\\10b-5a=75\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Lấy (1) cộng (2) vế theo vế ta có: 15b=135\(\Rightarrow b=9\Rightarrow a=12-9=3\)

Vậy em đó trả lời đúng được 9 câu, trả lời sai 3 câu

 

7 tháng 2 2022

Gọi số câu hỏi em học sinh đó trả lời đúng, trả lời sai lần lượt là a,b (câu) (a,b:nguyên, dương)

Vì có tổng cộng 12 câu hỏi. Nên ta có pt: (1) a+b=12

Mặt khác em học sinh đó được 75 điểm, nên ta có phương trình: 

10a -5b=75 (2)

Từ (1), (2) ta lập thành hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=12\\10a-5b=75\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=12\\2a-b=15\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a=27\\a+b=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=9\left(TM\right)\\b=3\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy em học sinh đó trả lời đúng được 9 câu.

5 tháng 6 2023

Có 6 câu thôi nhưng thưởng tận 10 GP( vì nó khó ).

22 tháng 2 2021

Bài 129:

ĐKXĐ: \(x^2-y+1\ge0\)\(\left\{{}\begin{matrix}4x^2-2x+y^2+y-4xy=0\left(1\right)\\x^2-x+y=\left(y-x+3\right)\sqrt{x^2-y+1}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) \(\Rightarrow\left(2x-y\right)^2-\left(2x-y\right)=0\Leftrightarrow\left(2x-y\right)\left(2x-y-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=2x\\y=2x-1\end{matrix}\right.\)

Nếu y=2x Thay vào (2) ta được: 

\(\Rightarrow x^2-x+2x=\left(2x-x+3\right)\sqrt{x^2-2x+1}\Leftrightarrow x^2+x=\left(x+3\right)\left|x-1\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+x=\left(x+3\right)\left(1-x\right)\left(x< 1\right)\left(3\right)\\x^2+x=\left(x+3\right)\left(x-1\right)\left(x\ge1\right)\left(4\right)\end{matrix}\right.\) 

Từ (3) \(\Rightarrow x^2+x=x-x^2+3-3x\Leftrightarrow2x^2+3x-3=0\) \(\Leftrightarrow x^2-2\cdot\dfrac{3}{4}x+\dfrac{9}{16}-\dfrac{9}{16}-\dfrac{3}{2}=0\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{3}{4}\right)^2=\dfrac{33}{16}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3+\sqrt{33}}{4}\left(L\right)\\x=\dfrac{3-\sqrt{33}}{4}\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow y=\) \(2\cdot\left(\dfrac{3-\sqrt{33}}{4}\right)=\dfrac{3-\sqrt{33}}{2}\)

Từ (4) \(\Rightarrow x^2+x=x^2-x+3x-3\Leftrightarrow-x=-3\Leftrightarrow x=3\left(TM\right)\)\(\Rightarrow y=6\)

Nếu y=2x+1 Thay vào (2) ta được: 

\(\Rightarrow x^2-x+2x+1=\left(2x+1-x+3\right)\sqrt{x^2-2x-1+1}\Leftrightarrow x^2+x+1=\left(x+4\right)\sqrt{x^2-2x}\left(\left[{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le0\end{matrix}\right.;x\ge-4\right)\)

\(\Rightarrow x^2+x+1-\left(x+4\right)\sqrt{x^2-2x}=0\Leftrightarrow2x^2+2x+2-2x\sqrt{x^2-2x}-4\sqrt{x^2-2x}=0\Leftrightarrow x^2-2x+x^2+4-2x\sqrt{x^2-2x}+4x-4\sqrt{x^2-2x}=2\Leftrightarrow\left(-\sqrt{x^2-2x}+x+2\right)^2=2\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-\sqrt{x^2-2x}+x+2=\sqrt{2}\left(5\right)\\-\sqrt{x^2-2x}+x+2=-\sqrt{2}\left(6\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (5) \(\Rightarrow\sqrt{x^2-2x}=x+2-\sqrt{2}\Rightarrow x^2-2x=x^2+\left(2-\sqrt{2}\right)^2-2x\left(2-\sqrt{2}\right)\Leftrightarrow2x\left(2-\sqrt{2}-2\right)=4+2-4\sqrt{2}\Leftrightarrow-2\sqrt{2}x=6-4\sqrt{2}\Leftrightarrow x=-\dfrac{3\sqrt{2}}{2}+2\left(TM\right)\) \(\Rightarrow y=2\left(\dfrac{-3\sqrt{2}}{2}+2\right)+1=-3\sqrt{2}+5\)

Từ (6) \(\Rightarrow\sqrt{x^2-2x}=x+2+\sqrt{2}\Rightarrow x^2-2x=x^2+\left(2+\sqrt{2}\right)^2+2x\left(2+\sqrt{2}\right)\Leftrightarrow2x\left(2+\sqrt{2}-2\right)=6+4\sqrt{2}\Leftrightarrow2\sqrt{2}x=6+4\sqrt{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{3\sqrt{2}}{2}+2\left(TM\right)\)

 \(\Rightarrow y=2\left(\dfrac{3\sqrt{2}}{2}+2\right)+1=3\sqrt{2}+5\)

Vậy...

22 tháng 2 2021

Mik sorry mik làm nhầm

Nếu y=2x-1 Thay vào(2) ta được:

\(\Rightarrow x^2-x+2x-1=\left(2x-1+x+3\right)\sqrt{x^2-2x-1+1}\Leftrightarrow x^2+x-1=\left(x+2\right)\sqrt{x^2-2x}\left(\left[{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le0\end{matrix}\right.\right)\) \(\Leftrightarrow2x^2+2x-2-2x\sqrt{x^2-2x}-4\sqrt{x^2-2x}=0\Leftrightarrow x^2-2x+x^2+4-2x\sqrt{x^2-2x}-4\sqrt{x^2-2x}+4x=6\Leftrightarrow\left(-\sqrt{x^2-2x}+x+2\right)^2=6\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-\sqrt{x^2-2x}+x+2=\sqrt{6}\left(5\right)\\-\sqrt{x^2-2x}+x+2=-\sqrt{6}\left(6\right)\end{matrix}\right.\) Từ (5) \(\Rightarrow\sqrt{x^2-2x}=x+2-\sqrt{6}\Rightarrow x^2-2x=x^2+2x\left(2-\sqrt{6}\right)+\left(2-\sqrt{6}\right)^2\Leftrightarrow2x\left(2-\sqrt{6}-2\right)=10-4\sqrt{6}\Leftrightarrow x=-\dfrac{5\sqrt{6}}{6}+2\left(TM\right)\) \(\Rightarrow y=2\left(\dfrac{-5\sqrt{6}}{6}+2\right)-1=-\dfrac{5\sqrt{6}}{3}+3\)

Từ (6) \(\Rightarrow\sqrt{x^2-2x}=x+2+\sqrt{6}\Rightarrow x^2+2x=x^2+2x\left(2+\sqrt{6}\right)+\left(2+\sqrt{6}\right)^2\Leftrightarrow2x\left(2+\sqrt{6}-2\right)=10+4\sqrt{6}\Leftrightarrow x=\dfrac{5\sqrt{6}}{6}+2\left(TM\right)\) \(\Rightarrow y=2\left(\dfrac{5\sqrt{6}}{6}+2\right)-1=\dfrac{5\sqrt{6}}{3}+3\) Vậy...

23 tháng 2 2021

c131-136 nhỏ ko đọc đc

 

21 tháng 2 2021

1: ĐKXĐ: a,b>0, a\(\ne b\)

\(\Rightarrow Q=\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^3+2a\sqrt{a}+b\sqrt{b}}{3\sqrt{a}\left(a\sqrt{a}+b\sqrt{b}\right)}+\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{b}-\sqrt{a}\right)}{\sqrt{a}\left(a-b\right)}=\dfrac{a\sqrt{a}-3a\sqrt{b}+3b\sqrt{a}-b\sqrt{b}+2a\sqrt{a}+b\sqrt{b}}{3\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(a-\sqrt{ab}+b\right)}-\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}\) \(=\dfrac{3\sqrt{a}\left(a-\sqrt{ab}+b\right)}{3\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(a-\sqrt{ab}+b\right)}-\dfrac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}=\dfrac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}-\dfrac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}=0\) 

\(\Rightarrow Q\) ko phụ thuộc vào a,b Vậy...

21 tháng 2 2021

2: Ta có \(1\ge x+y\ge2\sqrt{xy}\Rightarrow xy\le\dfrac{1}{4}\) 

\(\Rightarrow P=\dfrac{x+y}{xy}\cdot\sqrt{x^2y^2+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{16}}\ge\dfrac{2\sqrt{xy}}{xy}\cdot\sqrt{17}\cdot\sqrt[34]{\dfrac{x^2y^2}{16^{16}}}=\sqrt{17}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{xy}}\cdot\sqrt[17]{\dfrac{xy}{16^8}}\) \(=\sqrt{17}\cdot\sqrt[17]{\dfrac{2^{17}}{\sqrt{x^{17}y^{17}}}\cdot\dfrac{\sqrt{x^2y^2}}{2^{32}}=\sqrt{17}\cdot\sqrt[17]{\dfrac{1}{\sqrt{x^{15}y^{15}}\cdot2^{15}}}\ge\sqrt{17}\cdot\sqrt[17]{\dfrac{1}{\sqrt{\dfrac{1}{4^{15}}}\cdot2^{15}}}=\sqrt{ }17}\)

Dấu  = xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=\dfrac{1}{2}\) Vậy...

22 tháng 2 2021

Bài 286: Bất đẳng thức neibizt khá nổi tiếng :D 

Bđt <=> \(\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{c}{a+b}+\dfrac{1}{2}\ge\dfrac{9}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(2a+2b+2c\right)\left(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{c+a}+\dfrac{1}{b+c}\right)\ge9\) ( Có thể đơn giản hóa bất đẳng thức bằng việc đặt biến phụ )

Đặt: \(\left\{{}\begin{matrix}x=b+c\\y=c+a\\z=a+b\end{matrix}\right.\) khi đó ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{y+z-x}{2}\\b=\dfrac{z+x-y}{2}\\c=\dfrac{x+y-z}{2}\end{matrix}\right.\) Bất đẳng thức trở thành: \(\left(x+y+z\right)\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right)\ge9\) ( luôn đúng theo AM-GM )

Vậy bất đẳng thức đã được chứng minh. Dấu "=" xảy ra tại a=b=c

22 tháng 2 2021

C286.(Cách khác)

Áp dụng BĐT BSC và BĐT \(ab+bc+ca\le\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\):

\(\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}\)

\(=\dfrac{a^2}{ab+ca}+\dfrac{b^2}{bc+ab}+\dfrac{c^2}{ca+bc}\)

\(\ge\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{2\left(ab+bc+ca\right)}\ge\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{\dfrac{2}{3}\left(a+b+c\right)^2}=\dfrac{3}{2}\)

Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c\)

thế thì chịu khó cần cù thì bù siêng năng thôi :)))

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
20 tháng 2 2021

Hãy share bài trên fanpage bạn nhéeeee :))