K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2022

helpppppppppppppppppppppppppp

15 tháng 10 2022

Ko biết nữa

24 tháng 3 2023

Trả lời

Nối bằng cách thay thế từ ngữ 

...

Câu 17: Từ “đánh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?A.   Các bạn không nên đánh nhau.B.    Bác nông dân đánh trâu ra đồngC.   Sáng nào, bố cũng đánh thức em dậy tập thể dục.              D.   Các bạn không nên đánh đố nhau. Câu 18: Dòng nào dưới đây chứa toàn các từ ghép cùng kiểu?A.   bánh bò, bánh chưng, bánh tét, bánh trái, bánh ít.B.    trà Quan Âm, trà tàu, trà sen, trà đắng, trà thuốc.C.   nước mưa, nước sông,...
Đọc tiếp

Câu 17: Từ “đánh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?

A.   Các bạn không nên đánh nhau.

B.    Bác nông dân đánh trâu ra đồng

C.   Sáng nào, bố cũng đánh thức em dậy tập thể dục.              

D.   Các bạn không nên đánh đố nhau.

 

Câu 18: Dòng nào dưới đây chứa toàn các từ ghép cùng kiểu?

A.   bánh bò, bánh chưng, bánh tét, bánh trái, bánh ít.

B.    trà Quan Âm, trà tàu, trà sen, trà đắng, trà thuốc.

C.   nước mưa, nước sông, nước suối, nước khoáng, nước non.

D.   kẹo sô- cô- la, kẹo mạch nha, kẹo đậu phộng, kẹo cứng, kẹo mềm.

 

Câu 19: Hai câu: “Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta.” được liên kết với nhau bằng cách nào?

A.   Dùng từ ngữ nối.

B.    Dùng từ ngữ thay thế và từ ngữ nối.

C.   Lặp lại từ ngữ.

D.   Dùng từ ngữ thay thế.

giúp mình với

9
8 tháng 2 2022

17A

18D

19D

8 tháng 2 2022

Câu 17: Từ “đánh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?

A.   Các bạn không nên đánh nhau.

B.    Bác nông dân đánh trâu ra đồng

C.   Sáng nào, bố cũng đánh thức em dậy tập thể dục.              

D.   Các bạn không nên đánh đố nhau.

 

Câu 18: Dòng nào dưới đây chứa toàn các từ ghép cùng kiểu?

A.   bánh bò, bánh chưng, bánh tét, bánh trái, bánh ít.

B.    trà Quan Âm, trà tàu, trà sen, trà đắng, trà thuốc.

C.   nước mưa, nước sông, nước suối, nước khoáng, nước non.

D.   kẹo sô- cô- la, kẹo mạch nha, kẹo đậu phộng, kẹo cứng, kẹo mềm.

 

Câu 19: Hai câu: “Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta.” được liên kết với nhau bằng cách nào?

A.   Dùng từ ngữ nối.

B.    Dùng từ ngữ thay thế và từ ngữ nối.

C.   Lặp lại từ ngữ.

D.   Dùng từ ngữ thay thế.

16 tháng 3 2022

 B. Thay thế từ ngữ  

24 tháng 4 2023

A

24 tháng 4 2023

cô chữa rồi, điền bừa ý a cũng đúng

6 tháng 11 2021

C

6 tháng 11 2021

C nha bạn

9 tháng 5 2022

C

9 tháng 5 2022

cảm ơn bạn

 

30 tháng 10 2021

• Nhóm 1: đánh tiếng, đánh điện

=> Làm cho nội dung cần thông báo được truyền đi

• Nhóm 2: đánh giày, đánh răng 

=> Làm cho bề mặt bên ngoài đẹp hoặc sạch hơn bằng cách chà xát

• Nhóm 3: đánh trống, đánh đàn 

=> Làm cho phát ra tiếng báo hiệu hoặc tiếng nhạc bằng cách gõ hoặc gảy

• Nhóm 4: đánh trứng, đánh phèn

=> Làm cho một vật (hoặc chất) thay đổi trạng thái bằng cách khuấy chất lỏng 

• Nhóm 5: đánh cá, đánh bẫy 

=> Làm cho sa vào lưới hay bẫy để bắt

Nhớ tích đúng cho mình nha!!!♡

1.Đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi ở bên dưới:                                                                  CÓ NHỮNG DẤU CÂU       Có một người chẳng may đánh mất dấu phẩy. Anh ta sợ những câu phức tạp và chỉ tìm những câu đơn giản. Đằng sau những câu đơn giản là những ý nghĩ đơn giản.       Sau đó, không may, anh ta lại làm mất dấu chấm than. Anh bắt đầu nói khe khẽ, đều đều, không ngữ điệu....
Đọc tiếp

1.Đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi ở bên dưới:
                                                                  CÓ NHỮNG DẤU CÂU
       Có một người chẳng may đánh mất dấu phẩy. Anh ta sợ những câu phức tạp và chỉ tìm những câu đơn giản. Đằng sau những câu đơn giản là những ý nghĩ đơn giản.
       Sau đó, không may, anh ta lại làm mất dấu chấm than. Anh bắt đầu nói khe khẽ, đều đều, không ngữ điệu. Anh không cảm thán, không xuýt xoa. Không có gì có thể làm anh ta anh ta sung sướng, mừng rỡ hay phẫn nộ nữa cả. Đằng sau đó là sự thờ ơ đối với mọi chuyện.
       Kế đó, anh ta đánh mất dấu chấm hỏi và chẳng bao giờ anh ta dám hỏi ai điều gì nữa. Mọi sự kiện xảy ra ở đâu, dù trong vũ trụ hay trong mặt đất hay ngay trong nhà mình, anh ta cũng không biết. Anh ta đã mất khả năng học hỏi. Đằng sau đó là sự thiếu quan tâm đến mọi điều.
       Một vài tháng sau, anh ta đánh mất dấu hai chấm. Từ đó anh ta không liệt kê được nữa, không còn giải thích được hành vi của mình nữa. Anh ta đổ lỗi cho tất cả, trừ chính mình.
       Cứ mất dần các dấu câu, cuối cùng anh ta chỉ còn lại dấu ngoặc kép mà thôi. Anh ta không phát biểu được một ý kiến nào của riêng mình nữa, lúc nào cũng chỉ trích, dẫn lời của người khác. Thế là anh ta hoàn toàn quên mất cách tư duy. Cứ như vậy anh ta đi đến dấu chấm hết. Thiếu những dấu câu trong bài văn, có thể bạn chỉ bị điểm thấp vì bài văn của bạn không hay, không ý nghĩa, nhưng đánh mất những dấu câu trong cuộc đời, tuy không ai chấm điểm nhưng cuộc đời bạn cũng vô vị, cũng mất ý nghĩa như vậy.
      Mong bạn hãy giữ những dấu câu của mình, bạn nhé!
                                                                                      (Theo Hồng Phương)
Câu 1. Trong câu chuyện trên, người “đánh mất dấu phẩy” trong cuộc đời sẽ như thế nào?

A. Trở thành một người không biết cách dùng dấu phẩy.

B. Trở thành một người lười suy nghĩ, sợ vất vả.

C. Trở thành một người viết văn kém.

D. Trở thành người vô cảm.

2.Câu 2. Nếu anh ta “đánh mất dấu chấm than”, anh ta sẽ ra sao?

A. Trở thành một người suốt ngày buồn rầu, ủ rũ.

B. Trở thành một người vui sướng, nói cười suốt ngày.

C. Trở thành một người thờ ơ, mất hết cảm xúc.

D. Trở thành một người ích kỉ.

3.Câu 3. Nếu “đánh mất dấu chấm hỏi”, anh ta sẽ như thế nào?

A. Trở thành một người ích kỉ chỉ biết mình.

B. Trở thành một người hiểu biết hết mọi điều.

C. Mất khả năng học hỏi, không quan tâm đến mọi điều.

D. Trở thành người chỉ biết trả lời liên tục.

4.Câu 4. Tiếp tục “đánh mất dấu hai chấm” thì anh ta sẽ ra sao?

A. Trở thành một người không còn khả năng giải thích, hay đổ lỗi cho người khác và sống vô trách nhiệm.

B. Trở thành một người vụng về, hay làm hỏng mọi việc.

C. Trở thành một người hay quên, không nhớ những việc mình đã làm.

D. Trở thành một người giàu cảm xúc.

5.Câu 5. Đến khi “chỉ còn dấu ngoặc kép”, điều gì sẽ xảy ra?

A. Trở thành một người uyên thâm, nhớ hết mọi điều.

B. Trở thành một người hay trích dẫn lời của người khác, không có chính kiến riêng, chỉ biết nói dựa theo người khác, không chịu độc lập suy nghĩ.

C. Trở thành một người có khả năng nói năng rành mạch, rõ ràng.

D. Cuộc sống trở nên vô vị.

0