Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hay là alexander
hả con yêu anusuya
Nhân vật lịch sử tiêu biểu cho cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX là: Trương Định, Nguyễn Trường Tộ và Tôn Thất Huyết, Nguyễn Trung Trực...
Một số nét về các nhân vật lịch sử đó là:
Nguyễn Trung Trực người thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Sau khi Pháp xâm lược, ông theo gia đình phiêu bạt vào Nam, định cư tại một làng chài thuộc huyện Bến Lức, tỉnh Long An. Thuở nhỏ, ông rất hiếu động, thích học võ nên khi lớn lên ông có thể lực khỏe mạnh, giỏi võ nghệ và là người can đảm, mưu lược. Năm 1859, ông vào lính dưới quyền chỉ huy của Trương Định. Vào khoảng sáng ngày 10 tháng 12 năm 1861, ông cùng một số nghĩa quân tổ chức phục kích đốt cháy chiếc tiểu hạm Hy Vọng của quân Pháp. Sau lần đốt tàu của giặc Pháp, ông cùng nghĩa quân chiến đấu ở Gia Định, Biên Hòa và Kiên Giang lập được nhiều chiến công hiển hách. Câu nói khảng khái của ông còn mãi lưu truyền cho thế hệ mai sau: “Bao giờ Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây”.
Tham khảo nha :
Nhân vật lịch sử tiêu biểu cho cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX là: Trương Định, Nguyễn Trường Tộ và Tôn Thất Huyết, Nguyễn Trung Trực...
Một số nét về các nhân vật lịch sử đó là:
Nguyễn Trung Trực người thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Sau khi Pháp xâm lược, ông theo gia đình phiêu bạt vào Nam, định cư tại một làng chài thuộc huyện Bến Lức, tỉnh Long An. Thuở nhỏ, ông rất hiếu động, thích học võ nên khi lớn lên ông có thể lực khỏe mạnh, giỏi võ nghệ và là người can đảm, mưu lược. Năm 1859, ông vào lính dưới quyền chỉ huy của Trương Định. Vào khoảng sáng ngày 10 tháng 12 năm 1861, ông cùng một số nghĩa quân tổ chức phục kích đốt cháy chiếc tiểu hạm Hy Vọng của quân Pháp. Sau lần đốt tàu của giặc Pháp, ông cùng nghĩa quân chiến đấu ở Gia Định, Biên Hòa và Kiên Giang lập được nhiều chiến công hiển hách. Câu nói khảng khái của ông còn mãi lưu truyền cho thế hệ mai sau: “Bao giờ Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây”.
Trả lời: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra 3 nhiệm vụ chính cho cách mạng Việt Nam đó là:
- Phát triển tinh thần yêu nước.
- Đẩy mạnh thi đua
- Chia ruộng đất cho nông dân.
Tiểu sử Phan Bội Châu
- Phan Bội Châu tên thật là Phan Văn San, bút hiệu Là Sào Nam
- Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo.
- Quê quán: huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
- Là người thông minh, học rộng, tài cao, ý chí đánh đuổi giặc Pháp xâm lược.
Phong trào Đông Du
- Phong trào Đông Du bắt đầu từ năm 1905, lúc đầu có 9 người sang Nhật Bản cùng Phan Bội Châu.
- Đến năm 1907 đã có khoảng 200 học sinh du học ở Nhật Bản.
- Phong trào Đông Du ngày càng phát triển làm cho thực dân Pháp rất lo ngại.
- Năm 1908, thực dân Pháp cấu kết với Nhật chống phá phong trào Đông Du.
- Đầu năm 1909, phong trào Đông Du tan rã.
Giải bài tập SGK Lịch sử 5 trang 13
Câu 1
Em hãy kể lại phong trào Đông Du.
Trả lời:
Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước đã bị thực dân Pháp đô hộ. Ông day dứt lo tìm con đường giải phóng dân tộc.
Cùng với những người chung chí hướng, ông lập Hội Duy tân (1904) và được cử ra nước ngoài để tìm kiếm sự giúp đỡ. Năm 1905, Phan Bội Châu tới Nhật Bản và được một số người Nhật hứa giúp đỡ đào tạo về kĩ thuật, quân sự cho thanh niên yêu nước Việt Nam. Phan Bội Châu về nước, vận động thanh niên sang Nhật học.
Ông ra sức tuyên truyền, cổ động cho phong trào Đông du. Vì vậy, tiền của nhân dân trong nước ủng hộ ngày càng nhiều và hàng trăm thanh niên nô nức sang Nhật học. Ai cũng mong mau chóng học xong để trở về cứu nước.
Câu 2
Vì sao phong trào Đông du thất bại?
Trả lời:
Năm 1908, thực dân Pháp câu kết với Nhật chống phá phong trào Đông du ít lâu sau, Chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất những người yêu nước Việt Nam và Phan Bội Châu khỏi Nhật Bản. Đầu năm 1909, phong trào Đông du tan rã
Trả lời :
Nước Đại Việt thời Lý (1009-1226)
Vua Lý Thái Tổ là người rời đô ra Thăng Long .
Tham khảo
1, Lê Long Đĩnh bạo ngược
Lê Long Đĩnh (986 – 1009) là vị vua cuối cùng của nhà Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam. Trong chính sử, ông được mô tả là người bạo – ngược, tính hay chém giết, ác bằng Kiệt, Trụ ngày xưa.
Ông nổi danh vì những thú vui tàn ác như tra tấn tù binh bằng các cách thức man rợ, lấy mía để trên đầu nhà sư mà róc cho tóe máu… Do sống dâm dục quá độ nên Lê Long Đĩnh mắc bệnh trĩ nặng đến mức không ngồi được, đến buổi chầu thì cứ nằm mà thị triều, cho nên tục gọi là “Ngọa triều”.
2, Lê Uy Mục – “Vua quỷ”
Lê Uy Mục (1488 –1509) là vị vua thứ 8 của nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam. Lên ngôi từ năm 17 tuổi, ông được xem là một vị hoàng đế tàn bạo và hoang dâm, đẩy triều Lê vào tình trạng hỗn loạn.
Theo sử sách ghi lại, Uy Mục là một vị vua ăn chơi vô độ, ham rượu chè, gái đẹp ít ai sánh bằng. Ông cũng nổi tiếng tàn bạo khi giết hại nhiều người vô tội.
Khi mới lên làm vua, Uy Mục đã giết tổ mẫu là bà Thái hoàng Thái hậu, giết quan Lễ bộ Thượng thư là Đàm Văn Lễ và quan Đô ngự sử là Nguyễn Quang Bật vì những người này từng phản đối việc đưa ông lên ngôi.
Vị vua này còn ra lệnh cho giết hết những người Chiêm bị bắt làm gia nô trong các điền trang của các thế gia, công thần. Tàn ác hơn, Uy Mục đêm nào cũng cùng với cung nhân uống rượu, rồi đến khi say thì giết đi.
Sứ thần Trung Quốc chứng kiến sự quái gở của Uy Mục, đã làm thơ gọi ông là Vua quỷ (Quỷ vương).
Đáp án
Lương Thế Vinh
#hoctot
Lương Thế Vinh biên soạn vào giữa Thế kỉ 15