K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2022

tham khảo:

Photon là một loại hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác. Nó cũng là hạt tải lực của lực điện từ.

Vì sao những ngày trời nắng, đi trên đường nhựa ta thấy trên mặt đường như thể có một lớp nước ? - Nguyễn Trung Thành

Đáp án:

+là một loại hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác. Nó cũng là hạt tải lực của lực điện từ.

+Lớp không khí càng gần mặt đường càng bị đốt nóng và sẽ bị giãn nở, chiết suất giảm. Vì vậy, tia sáng từ một vật thể ở xa như ôtô, xe máy sẽ bị khúc xạ nhiều lần qua những lớp không khí có chiết suất khác nhau và có xu hướng bẻ cong thoai thoải xuống mặt đường. Đến một lúc góc tới của tia sáng vượt qua giá trị của góc khúc xạ tới hạn sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.

Lúc này tia sáng bị phản xạ lên phía trên và truyền đến mắt, khiến chúng ta thấy bóng lờ mờ của vật thể phía trước thấp thoáng trên mặt đường. Cùng với đó là hiện tượng đối lưu không khí làm chúng ta có cảm giác như ở phía trước có vũng nước và hình ảnh dao động thấp thoáng.

Chúc em hok tốt nha!

27 tháng 6 2017

Có 3 cách giải thích:

C1
Mặt đường nhựa nóng, không khí tại gần mặt đất có nhiệt độ cao hơn không khí trên cao, dẫn đến chiết suất không khí tăng theo độ cao, các tia sáng từ bầu trời xanh có thể được khúc xạ toàn phần đến mắt người quan sát. Do không khí luôn có các dòng đối lưu gây nhiễu loạn chiết suất, hình ảnh thu được luôn dao động như khi nhìn hình ảnh bầu trời phản xạ từ mặt nước vậy nên ta có thể nhìn như thấy vũng nước trên đường.
C2
Khi ánh nắng mặt trời chiếu vào nền đường (đặc biệt là đường nhựa) hiện tượng hấp thụ ánh sáng rất mạnh vì ánh sáng trắng nền đường đen. nhiệt độ chênh lệch giữa phần trên nền đường và không khí là rất cao . không khí sẽ loãng ra nhanh chóng và gây ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Khi trời nắng mặt đất hấp thụ nhiệt mạnh hơn không khí. Lớp không khí gần mặt đất sẽ có nhiệt độ cao hơn bên trên, do vậy sẽ nhẹ hơn và đối lưu lên, đồng thời làm cho chiết suất của không khí gần mặt đất thay đổi (giảm). Vì thế, những hôm nắng to, chúng ta tưởng vũng nước trước mặt nhưng lại gần thì không thấy
C3
Lý giải đơn giản là vì những phần mặt đường có độ phẳng, nhẵn lớn do quá trình lu khi thi công và lớp nhựa no trong bê tông nhựa nó sẽ bị nhiệt độ cao của thời tiết và độ mài mòn của lốp các phương tiện giao thông tạo ra độ phẳng bóng phản xạ ánh sáng tương đối. Vì chỉ xuất hiện trên đường nhựa,những vũng đường lõm và rỗ thì không có hiện tượng này.

16 tháng 11 2018

Có 3 cách giải thích:

C1
Mặt đường nhựa nóng, không khí tại gần mặt đất có nhiệt độ cao hơn không khí trên cao, dẫn đến chiết suất không khí tăng theo độ cao, các tia sáng từ bầu trời xanh có thể được khúc xạ toàn phần đến mắt người quan sát. Do không khí luôn có các dòng đối lưu gây nhiễu loạn chiết suất, hình ảnh thu được luôn dao động như khi nhìn hình ảnh bầu trời phản xạ từ mặt nước vậy nên ta có thể nhìn như thấy vũng nước trên đường.
C2
Khi ánh nắng mặt trời chiếu vào nền đường (đặc biệt là đường nhựa) hiện tượng hấp thụ ánh sáng rất mạnh vì ánh sáng trắng nền đường đen. nhiệt độ chênh lệch giữa phần trên nền đường và không khí là rất cao . không khí sẽ loãng ra nhanh chóng và gây ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Khi trời nắng mặt đất hấp thụ nhiệt mạnh hơn không khí. Lớp không khí gần mặt đất sẽ có nhiệt độ cao hơn bên trên, do vậy sẽ nhẹ hơn và đối lưu lên, đồng thời làm cho chiết suất của không khí gần mặt đất thay đổi (giảm). Vì thế, những hôm nắng to, chúng ta tưởng vũng nước trước mặt nhưng lại gần thì không thấy
C3
Lý giải đơn giản là vì những phần mặt đường có độ phẳng, nhẵn lớn do quá trình lu khi thi công và lớp nhựa no trong bê tông nhựa nó sẽ bị nhiệt độ cao của thời tiết và độ mài mòn của lốp các phương tiện giao thông tạo ra độ phẳng bóng phản xạ ánh sáng tương đối. Vì chỉ xuất hiện trên đường nhựa,những vũng đường lõm và rỗ thì không có hiện tượng này.

Câu 1 : Ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật đó chiếu đến mắt ta 

Câu 2 : Ta nhìn thấy vật màu đen vì nó được nằm bên cạnh những vật sáng, nó nổi bẩt lên nên ta có thể nhìn thấy chúng.

Câu 3 : Vào những ngày trời nắng to, mặt trời là nguồn sáng hẹp, các tia sáng đến mặt đất được coi là song song, và có cường độ lớn, nên khi có vật chắn sáng, sẽ tạo ra bóng đen trên mặt đất (bóng người, bóng cây)

Câu 4 : Nhật thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.

+ Đứng ở vùng bóng tối ta không nhìn thấy mặt trời nên quan sát được nhật thực toàn phần.

+ Đứng ở vùng bóng nủa tối ta nhìn thấy một phần mặt trời nên quan sát được nhật thực một phần.

Nguyệt thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối

Câu 5 : mặt đường (nhất là đường nhựa) hấp thụ ánh sáng mặt trời mạnh nên rất nóng. Lượng nhiệt này sau đó bức xạ trở lại làm nóng những lớp không khí trên mặt đường. 

Lớp không khí càng gần mặt đường càng bị đốt nóng và sẽ bị giãn nở, chiết suất giảm. Vì vậy, tia sáng từ một vật thể ở xa như ôtô, xe máy sẽ bị khúc xạ nhiều lần qua những lớp không khí có chiết suất khác nhau và có xu hướng bẻ cong thoai thoải xuống mặt đường. Đến một lúc góc tới của tia sáng vượt qua giá trị của góc khúc xạ tới hạn sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.

Lúc này tia sáng bị phản xạ lên phía trên và truyền đến mắt, khiến chúng ta thấy bóng lờ mờ của vật thể phía trước thấp thoáng trên mặt đường. Cùng với đó là hiện tượng đối lưu không khí làm chúng ta có cảm giác như ở phía trước có vũng nước và hình ảnh dao động thấp thoáng.

18 tháng 7 2016

Vào ngày nắng nóng, nhiệt độ mặt đường rất cao, hình thành 1 lớp không khí loãng ở mặt đường.

Ánh sáng qua lớp không khí này bị phản xạ, do vậy mặt đường giống như 1 cái gương phản chiếu cây cối, nhà cửa xung quanh.

5 tháng 9 2016

câu 1 là do vết sáng là vật sáng nhận ánh sáng từ đèn rồi truyền vào măt mình nên ta sẽ thấy ánh sáng ..... ban ngày ta nhìn vào bông hoa thì ánh sáng bông hoa nhận được từ mặt trời rồi phản xạ lại vào mắt ta , chứ co phải ánh sang từ mặt trời mang hình ảnh bông hoa tới mắt ta đâu hi hi ban đêm nhìn thấy vệt sáng cung như vậy

Câu 2: Vì ánh sáng của đèn chiếu xuống nên ánh sáng của đèn sẽ chiếu tới sân và phản xạ vào mắt ta ngược lại nếu ánh sáng của đèn chíêu lên trời khôngạ đ gặp được vật cản( vì bầu trời chỉ có khoảng không) nên không thể phản xạ đến mắt ta

29 tháng 8 2017

Câu 2

Nhìn lên bầu trời vẫn tối đen vì trên bầu trời không có ánh sang nào đi vào mắt ta (ngoại trừ ánh sang của các vì sao).

Nhìn xuống sân thấy sáng vì ánh sáng từ ngọn đèn điện chiếu xuống sân rồi hắt vào mắt ta nên ta nhìn thấy sân sáng.

25 tháng 8 2016

không vì ta không trực tiếp nhìn thấy đường đi của ánh sáng do đèn không chếu trực tiếp vào mắt ta 

ta có thể thấy được vệt đường đi của ánh sáng trong hộp do ánh sáng chiếu vào những hạt bụi nhỏ li ti trong không khí và phản chiếu ánh sáng vào mắt ta

25 tháng 8 2016

là ko

10 tháng 9 2016

Bài 1: bởi vì có ánh sáng từ tia sáng trên màn chắn phản xạ đến mắt ta nên ta nhìn thấy được tia sáng

10 tháng 9 2016

Bài 2: 

*Nhìn lên bầu trời thấy tối đen vì: Khi ánh sáng từ bóng đèn chiếu lên bầu trời, vì khoảng cách quá xa nên tia sáng không thể phản xạ lại đến mắt ta nên ta thấy bầu trời vẫn tối đen.

*Nhìn xuống sân thấy sáng vì: Khi ánh sáng từ bóng đèn chiếu xuống sân, vì khoảng cách từ sân đến mắt ngắn hơn nên sẽ có tia sáng từ sân phản xạ lại đến mắt ta nên ta thấy sân sáng

Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?A. Vật ấy phải được chiếu sáng.B. Vật ấy phải là nguồn sáng.C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động...
Đọc tiếp

Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?

A. Vật ấy phải được chiếu sáng.

B. Vật ấy phải là nguồn sáng.

C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.

D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.

Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?

A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.

B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động bếp.

C. Ánh sáng chớp, tắt cùa đèn trong biển quảng cáo.

D. Ánh sáng của đèn tín hiệu giao thông.

Câu 4: Ta nhìn thấy bầu trời màu xanh vì

A. Mắt ta phát ra ánh sáng màu xanh khi nhìn lên bầu trời.

B. Ban ngày bầu trời phát ra ánh sáng màu xanh,

C. Có ánh sáng màu xanh từ bầu trời truyền đến mắt ta.

D. Bầu trời được Mặt Trời chiếu sáng bằng ánh sáng màu xanh.

Câu 5: Trong môi trường không khí đồng tính, đường truyền của ánh sáng

A. Là đường gấp khúc.

B. Là đường cong bất kì. C. Là đường thẳng.

D. có thể là đường cong hoặc thẳng.

Câu 6: Hiện tượng nhật thực là hiện tượng hình thành bóng đen trên

A. Trái Đất khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.

A. Mặt Trăng khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời, C. Trái Đất khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.

D. Mặt Trăng khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.

Câu 7: Chùm tia phân kì là chùm tia gồm A. Các tia sáng không giao nhau.

B. Các tia sáng xuất phát từ nhiều điểm.

C. Các tia sáng giao nhau tại một điểm trên đường truyền của chúng.

D. Các tia sáng có đường kéo dài loe rộng ra trên đường truyền của chúng.

Câu 8: Ngày 24/10/1995, ở Phan Thiết (Việt Nam), đã quan sát được nhật thực toàn phần. Khi có nhật thực toàn phần, ở mặt đất, ta thấy

A. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất.

B. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất và nhìn thấy các tia lửa xung quanh Mặt Trời.

C. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và không nhìn thấy bất kì tia sáng nào của Mặt Trời.

D. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và nhìn thấy

các tia lửa xung quanh Mặt Trời.

Câu 9: Giả sử tại một nơi nào đó trên Trái Đất quan sát thấy hiện tượng nhật thực toàn phần. Kết luận nào sau đây là sai ?

A. Thời điểm xảy ra hiện tượng là ban ngày.

B. Người đứng tại nơi đó không nhìn thấy Mặt Trời, c. Nơi đó nằm trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng.

D. Nơi đó nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.

1
29 tháng 9 2021

ko trà lời được

Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?A. Vật ấy phải được chiếu sáng.B. Vật ấy phải là nguồn sáng.C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động...
Đọc tiếp

Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?

A. Vật ấy phải được chiếu sáng.

B. Vật ấy phải là nguồn sáng.

C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.

D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.

Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?

A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.

B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động bếp.

C. Ánh sáng chớp, tắt cùa đèn trong biển quảng cáo.

D. Ánh sáng của đèn tín hiệu giao thông.

Câu 4: Ta nhìn thấy bầu trời màu xanh vì

A. Mắt ta phát ra ánh sáng màu xanh khi nhìn lên bầu trời.

B. Ban ngày bầu trời phát ra ánh sáng màu xanh,

C. Có ánh sáng màu xanh từ bầu trời truyền đến mắt ta.

D. Bầu trời được Mặt Trời chiếu sáng bằng ánh sáng màu xanh.

Câu 5: Trong môi trường không khí đồng tính, đường truyền của ánh sáng

A. Là đường gấp khúc.

B. Là đường cong bất kì. C. Là đường thẳng.

D. có thể là đường cong hoặc thẳng.

Câu 6: Hiện tượng nhật thực là hiện tượng hình thành bóng đen trên

A. Trái Đất khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.

A. Mặt Trăng khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời, C. Trái Đất khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.

D. Mặt Trăng khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.

Câu 7: Chùm tia phân kì là chùm tia gồm A. Các tia sáng không giao nhau.

B. Các tia sáng xuất phát từ nhiều điểm.

C. Các tia sáng giao nhau tại một điểm trên đường truyền của chúng.

D. Các tia sáng có đường kéo dài loe rộng ra trên đường truyền của chúng.

Câu 8: Ngày 24/10/1995, ở Phan Thiết (Việt Nam), đã quan sát được nhật thực toàn phần. Khi có nhật thực toàn phần, ở mặt đất, ta thấy

A. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất.

B. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất và nhìn thấy các tia lửa xung quanh Mặt Trời.

C. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và không nhìn thấy bất kì tia sáng nào của Mặt Trời.

D. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và nhìn thấy

các tia lửa xung quanh Mặt Trời.

Câu 9: Giả sử tại một nơi nào đó trên Trái Đất quan sát thấy hiện tượng nhật thực toàn phần. Kết luận nào sau đây là sai ?

A. Thời điểm xảy ra hiện tượng là ban ngày.

B. Người đứng tại nơi đó không nhìn thấy Mặt Trời, c. Nơi đó nằm trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng.

D. Nơi đó nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.

1
25 tháng 9 2021

1.C

2.A

4.C

5.C

6.Mặt trăng khi mặt trăng nằm giữa trái đất và mặt trời

7.D

8.D

9.C

câu 8 mình không chắc lắm ạ:(

Câu 5:Ban đêm trên bầu trời ta nhìn thấy rất nhiều sao sáng. Các vì sao có phải là vật sáng hay không ? Tại sao?Câu 6:Tại sao vào mùa đông khi đi ra ngoài trời ta lại "thở ra khói"?Câu 7:Một chiếc đèn nhỏ đặt ở trên khán đài dùng để chiếu sáng cho diễn viên đang biểu diễn trên sân khấu Chùm sáng mà đèn này phát ra là chùn sáng song song, hội tụ, hay phân kì? Giải thích?Câu 8:Khi xảy ra hiện...
Đọc tiếp

Câu 5:Ban đêm trên bầu trời ta nhìn thấy rất nhiều sao sáng. Các vì sao có phải là vật sáng hay không ? Tại sao?

Câu 6:Tại sao vào mùa đông khi đi ra ngoài trời ta lại "thở ra khói"?

Câu 7:Một chiếc đèn nhỏ đặt ở trên khán đài dùng để chiếu sáng cho diễn viên đang biểu diễn trên sân khấu Chùm sáng mà đèn này phát ra là chùn sáng song song, hội tụ, hay phân kì? Giải thích?

Câu 8:Khi xảy ra hiện tượng nhật thực (hay nguyệt thực), có phải tất cả mọi người đứng trên Trái đất đều quan sát được không?

Câu9:Giơ tay chắn giữa ngọn đèn và bức tường, quan sát trên bức tường ta thấy xuất hiện hiện tượng gì? Giải thích hiện tượng đó?

Câu 10: Tại sao trong các lớp học người ta thường gắn đèn hoặc các cửa sổ lấy ánh sáng ở phía tay trái, phía tay phải, hoặc trên trần nhà của lớp học mà không gắn phía sau lưng mà tập trung về một phía?

Câu 11: Tại sao trong xe hơi thường gắn một kính chiếu hậu?

Câu 12: Một học sinh đặt viên pin trước gương cầu lồi. Hãy cho biết ảnh của viên pin là ảnh gì? Độ lớn của ảnh như thế nào so với độ lớn của viên pin?

5
22 tháng 12 2016

Câu 5:Theo mình thì các vì sao ấy không phải là vật sáng, chỉ có 1vài trong số chúng tự phát ra ánh sáng số còn lại chỉ là vật hắt lại ánh sáng mặt trời nên ta mới thấy chúng phát sáng.

Câu 6:Do trong hơi thở có hơi nước, khi chúng gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành những giọt nước li ti, gặp phải ánh sáng mặt trời chúng hắt lại vào mắt ta nên ta mới có cảm giác thở ra khói.

Câu 7: Đây là chùm sáng phát ra từ 1 điểm mà có thể bao trùm được người diễn viên thì nó là chùm sáng phân kì.

Câu 8:Chỉ những người đứng trong vùng bóng tối và bóng nủa tối của mặt trăng trên Trái đất mới có thể thấy được hiện tượng nhật thực.

Câu 9: Khi đó sẽ xuất hiện vùng bóng tối hình bàn tay và viền mờ xung quanh(bóng nửa tối). Bóng tối là do có bàn tay chắn đi ánh sáng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới, còn bóng nủa tối là do nhận được 1phaanf ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

Câu 10: Để tránh tình trạng khi viết bài các bộ phận trên cơ thể che ánh sáng tạo thành vùng bóng tối và nửa tối khiến học sinh khó viết bài.

Câu 11:Vì khi lái xe người lái phải tập trung về phía trước mà không thể quan sát phía sau cho nên người ta lắp kính chiếu hậu trong xe hơi là để hỗ trợ người lái trong việc quan sát phía sau.

Câu 12: Anhr của viên pin trong gương cầu lồi là ảnh ảo và độ lớn của ảnh nhỏ hơn so với độ lớn của viên pin.

 

 

6 tháng 12 2016

câu 5: các vì sao là vật sáng, vì chúng phát ra ánh sáng

Câu 1: Khi nào ta nhìn thấy một vật?A. Khi vật được chiếu sáng        B. Khi ta mở mắt hướng về phía vậtC. Khi vật phát ra ánh sáng        D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt taCâu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?A. Mặt Trời ngừng phát ra ánh sángB. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất.C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.D. Người quan sát đứng ở...
Đọc tiếp

Câu 1: Khi nào ta nhìn thấy một vật?

A. Khi vật được chiếu sáng        B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật

C. Khi vật phát ra ánh sáng        D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta

Câu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?

A. Mặt Trời ngừng phát ra ánh sáng

B. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất.

C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.

D. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất, không được Mặt Trời chiếu sáng.

Câu 3: Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm là

A. lớn băng vật.       B. lớn hơn vật      

C. nhỏ hơn vật        D. nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi.

Câu 4: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 80°. Góc tới có giá trị nào sau đây?

A. 20°                           B. 40°                            C. 60°                           D. 80°

Câu 5: Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây?

A. r = 0°                      B. r = 45°                       C. r = 90°                    D. r = 180°

Câu 6: Vật nào dưới đây là nguồn sáng:

A. Mặt Trăng.                                                         B. Ngọn nến đang cháy.

C. Quyển vở.                                                            D. Bóng đèn điện

Câu 7: Khi có nguyệt thực thì?

A. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất.     C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa.

D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa.      B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.

 Câu 8: Nếu điểm S cách gương phẳng 70cm thì ảnh S’ của điểm S qua gương cách điểm S một khoảng:

A. 140 cm                          B. 150 cm                           C. 160 cm               D. 70 cm

Câu 9: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm có các tính chất là:

A. Nhỏ hơn vật.           B. Lớn bằng vật.

C. Lớn hơn vật.           D. Tất cả các ý trên.          

Câu 10: Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ô tô. Vì:

A. Ảnh nhìn thấy trong gương rõ hơn.

B. Ảnh nhìn thấy trong gương lớn hơn.

C. Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn.

D. Vùng nhìn thấy sáng rõ hơn.

Câu 11: Vì sao nhờ có gương phản xạ đèn pin có thể chiếu đi xa?

A. Vì nhờ có gương ta có thể nhìn thấy những vật ở xa.

B. Vì gương cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.

C. Vì gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.

D. Vì gương hắt ánh sáng trở lại.

Câu 12: Mắt ta nhận biết ánh sánh khi

A. Xung quanh ta có ánh sáng.               C. Có ánh sánh truyền vào mắt ta.

D. Không có vật chắn sáng.                      B. Ta mở mắt.

4
18 tháng 11 2021

Câu 1: Khi nào ta nhìn thấy một vật?

A. Khi vật được chiếu sáng        B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật

C. Khi vật phát ra ánh sáng        D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta

Câu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?

A. Mặt Trời ngừng phát ra ánh sáng

B. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất.

C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.

D. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất, không được Mặt Trời chiếu sáng.

Câu 3: Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm là

A. lớn băng vật.       B. lớn hơn vật      

C. nhỏ hơn vật        D. nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi.

Câu 4: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 80°. Góc tới có giá trị nào sau đây?

A. 20°                           B. 40°                            C. 60°                           D. 80°

Câu 5: Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây?

A. r = 0°                      B. r = 45°                       C. r = 90°                    D. r = 180°

Câu 6: Vật nào dưới đây là nguồn sáng:

A. Mặt Trăng.                                                         B. Ngọn nến đang cháy.

C. Quyển vở.                                                            D. Bóng đèn điện

Câu 7: Khi có nguyệt thực thì?

A. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất.     C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa.

D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa.      B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.

 Câu 8: Nếu điểm S cách gương phẳng 70cm thì ảnh S’ của điểm S qua gương cách điểm S một khoảng:

A. 140 cm                          B. 150 cm                           C. 160 cm               D. 70 cm

Câu 9: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm có các tính chất là:

A. Nhỏ hơn vật.           B. Lớn bằng vật.

C. Lớn hơn vật.           D. Tất cả các ý trên.          

Câu 10: Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ô tô. Vì:

A. Ảnh nhìn thấy trong gương rõ hơn.

B. Ảnh nhìn thấy trong gương lớn hơn.

C. Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn.

D. Vùng nhìn thấy sáng rõ hơn.

Câu 11: Vì sao nhờ có gương phản xạ đèn pin có thể chiếu đi xa?

A. Vì nhờ có gương ta có thể nhìn thấy những vật ở xa.

B. Vì gương cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.

C. Vì gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.

D. Vì gương hắt ánh sáng trở lại.

Câu 12: Mắt ta nhận biết ánh sánh khi

A. Xung quanh ta có ánh sáng.               C. Có ánh sánh truyền vào mắt ta.

D. Không có vật chắn sáng.                      B. Ta mở mắt.

18 tháng 11 2021

Câu 1: Khi nào ta nhìn thấy một vật?

A. Khi vật được chiếu sáng        B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật

C. Khi vật phát ra ánh sáng        D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta

Câu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?

A. Mặt Trời ngừng phát ra ánh sáng

B. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất.

C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.

D. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất, không được Mặt Trời chiếu sáng.

Câu 3: Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm là

A. lớn băng vật.       B. lớn hơn vật      

C. nhỏ hơn vật        D. nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi.

Câu 4: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 80°. Góc tới có giá trị nào sau đây?

A. 20°                           B. 40°                            C. 60°                           D. 80°

Câu 5: Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây?

A. r = 0°                      B. r = 45°                       C. r = 90°                    D. r = 180°

Câu 6: Vật nào dưới đây là nguồn sáng:

A. Mặt Trăng.                                                         B. Ngọn nến đang cháy.

C. Quyển vở.                                                            D. Bóng đèn điện

Câu 7: Khi có nguyệt thực thì?

A. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất.     C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa.

D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa.      B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.

 Câu 8: Nếu điểm S cách gương phẳng 70cm thì ảnh S’ của điểm S qua gương cách điểm S một khoảng:

A. 140 cm                          B. 150 cm                           C. 160 cm               D. 70 cm

Câu 9: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm có các tính chất là:

A. Nhỏ hơn vật.           B. Lớn bằng vật.

C. Lớn hơn vật.           D. Tất cả các ý trên.          

Câu 10: Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ô tô. Vì:

A. Ảnh nhìn thấy trong gương rõ hơn.

B. Ảnh nhìn thấy trong gương lớn hơn.

C. Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn.

D. Vùng nhìn thấy sáng rõ hơn.

Câu 11: Vì sao nhờ có gương phản xạ đèn pin có thể chiếu đi xa?

A. Vì nhờ có gương ta có thể nhìn thấy những vật ở xa.

B. Vì gương cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.

C. Vì gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.

D. Vì gương hắt ánh sáng trở lại.

Câu 12: Mắt ta nhận biết ánh sánh khi

A. Xung quanh ta có ánh sáng.               C. Có ánh sánh truyền vào mắt ta.

D. Không có vật chắn sáng.                      B. Ta mở mắt.