K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2022

loading...

a) Xét \(\Delta ABE\) và \(\Delta HBE\):

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{EBH}\)

\(\widehat{EAB}=\widehat{EHB}=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta HBE\left(ch-gn\right)\)

b) \(\widehat{EBH}=\dfrac{1}{2}\widehat{B}=30^o\)

\(\widehat{ACB}=90^o-\widehat{B}=30^o\)

\(\Rightarrow\Delta EBC\) cân tại E

Mà EH vuông góc BC

\(\Rightarrow HB=HC\)

c) \(\widehat{HEB}=90^o-\widehat{EBH}=60^o\)

\(KH//BE\Rightarrow\widehat{KHE}=\widehat{HEB}=60^o\)

\(\widehat{HEB}+\widehat{AEB}=60^o+60^o=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{KEH}=180^o-120^o=60^o\)

\(\Rightarrow\Delta EHK\)  đều

d) Theo phần a. \(\Delta ABE=\Delta HBE\Rightarrow AE=EH\)

\(\Delta IAE\) vuông ở A \(\Rightarrow IE>AE\)

\(\Rightarrow IE>EH\)

1 tháng 5 2022

a) Xét ΔABEΔABE và ΔHBEΔHBE:

BE chung

ˆABE=ˆEBHABE^=EBH^

ˆEAB=ˆEHB=90oEAB^=EHB^=90o

⇒ΔABE=ΔHBE(ch−gn)⇒ΔABE=ΔHBE(ch−gn)

b) ˆEBH=12ˆB=30oEBH^=12B^=30o

ˆACB=90o−ˆB=30oACB^=90o−B^=30o

⇒ΔEBC⇒ΔEBC cân tại E

Mà EH vuông góc BC

⇒HB=HC⇒HB=HC

c) ˆHEB=90o−ˆEBH=60oHEB^=90o−EBH^=60o

KH//BE⇒ˆKHE=ˆHEB=60oKH//BE⇒KHE^=HEB^=60o

ˆHEB+ˆAEB=60o+60o=120oHEB^+AEB^=60o+60o=120o

⇒ˆKEH=180o−120o=60o⇒KEH^=180o−120o=60o

⇒ΔEHK⇒ΔEHK  đều

d) Theo phần a. ΔABE=ΔHBE⇒AE=EHΔABE=ΔHBE⇒AE=EH

ΔIAEΔIAE vuông ở A ⇒IE>AE

 

 

b ) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A => \(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^o\Rightarrow\widehat{ACB}=30^o\)

Có BE là phân giác => \(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}=\frac{60^o}{2}=30^o\)

=> \(\Delta EBC\) cân tại E mà EH là dường cao => EH là trung tuyến => BH =CH

c) Có EH // BE \(\Rightarrow\widehat{EBH}=\widehat{KHC}=30^o\)

Xét \(\Delta EHC\) vuông tại H => \(\widehat{ECH}+\widehat{HEC}=90^o\Rightarrow\widehat{HEC}=60^o\) ( 1 )

\(\widehat{CHK}+\widehat{EHK}=90^o\Rightarrow\widehat{KHE}=60^o\) (2 )

Từ (1 ) và (2) \(\Rightarrow\Delta EHK\) đều

7 tháng 5 2019

- Cảm ơn ạ ;;;v;;;

28 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/4aig1mG.jpg
28 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/dF2z0IL.jpg
21 tháng 2 2019

Đề sai chỗ kia nha "Tia phân giác góc B cắt BC(AC nha) tại E"

Hình tự vẽ nha, thanks haha

a) Trong tam giác ABC vuông tại A có:

\(\widehat{ABC}=\widehat{A}-\widehat{C}=90^o-30^o=60^o\)

\(\widehat{C}=30^o\)

\(\widehat{A}=90^o\)

Do đó: BC>AC>AB (do cái gì đó, lên lớp 8 quên mất rồi)

b)Xét 2 tam giác vuông: \(\Delta ABE\)\(\Delta HBE\), có:

cạnh huyền: BE: chung

góc nhọn: \(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\) (BE là tia phân giác của góc B)

Do đó: \(\Delta ABE=\Delta HBE\)(c/h-g/n)

c)Do \(\Delta ABE=\Delta HBE\left(cmt\right)\Rightarrow AE=HE\)(2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\Delta EAH\) cân tại E

d) Ta có: HK//BE \(\Rightarrow\widehat{CHK}=\widehat{CBE}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=\dfrac{60^o}{2}=30^o\)

Lại có: \(\widehat{C}=30^o\)

Do đó: \(\Delta KHC\) cân tại K

\(\Rightarrow KC=KH\)(2 cạnh tương ứng)

Ta cũng có: \(\widehat{KHE}=\widehat{CHE}-\widehat{CHK}=60^o-30^o=30^o\)

Xét tam giác vuông CHE, có:

\(\widehat{CEH}=90^o-\widehat{C}=90^o-30^o=60^o\)

Xét \(\Delta EHK\), có:

\(\widehat{KHE}=\widehat{KEH}=60^o\)

\(\Rightarrow\Delta KHE\) là tam giác đều

\(\Rightarrow HE=EK=KH\)

Mà AE=HE (cmt) và KC=KH(cmt)

Do đó: AE=EK=KC(đpcm)

18 tháng 3 2017

a, Xét tam giác ABC vuông cân tại A

=> góc ABC= góc ACB = 45 độ ( t/c)

=> góc CBI= góc BCI =45 độ/2 = 22,5 độ ( do BD và CE là đường phân giác)=> tam giác BIC cân tại I (DHNB)

+) Xét tam giác BIC có

góc CBI + góc BCI + góc BIC =180 độ

=> góc BIC =180 độ - 22,5 độ-22,5độ

=> góc BIC = 135 độ => đpcm

b, Có tam giác BIC cân tại I (cmt)=> IB = IC ( t/c)

+) Xét tam giác AIB và tam giác AIC có

IB =IC (cmt)

AB = AC (tam giác ABC vuông cân)

chung AI

=> góc BAI = góc CAI=> AI là tia phân giác góc BAC

+) Xét tam giác BIE và tam giác CID có

góc BIE = góc CID ( t/c 2goc đối đỉnh)

CI = IB ( cmt)

góc IBE = góc ICD( cùng =22,5độ)

=> tam giác BIE =tam giác CID=> BE = CD ( cạnh tg ứng)

MÀ AB =AC ( tam giác ABC vuông cân tại A)

=> AE =AD

Mà góc ABC =90 độ ; E,B, A thẳng hàng; A,D , C thẳng hàng

=> tam giác EAD vuông cân tại A

+) có tam giác EAD cân tại A

=> góc EDA = (180 độ - góc BAC):2(1)

+) có tam giác BAC cân tại A

=> góc ACB = (180 độ - góc BAC ):2(2)

Từ (1),(2.) => góc ACB = góc EDA

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị => ED //BC (DHNB)

+) Gọi AI giao BC tại K

có góc BAI = góc CAI, mà A,I,K thẳng hàng=> góc BAK= góc CAK

+) Xét tam giác BAK và tam giác CAK có

AC =AB( do tam giác ABC vuông cân tại A)

góc BAK =góc CAK (cmt)

Chung AK

=> tam giác BAK = tam giác CAK ( c.g.c- " con gà con"^^)

=> góc AKC= góc AKB (góc tg ứng)

Mà AKC +AKB =180 độ ( t.c 2goc kề bù)

=> góc AKC =90 độ => AK vuông góc BC tại K=> AI vuông góc BC ( A,I ,K thẳng hàng)

18 tháng 3 2017

+) Xét tam giác IAE và Tam giác IAD có

AE = AD ( cmt)

Góc IAB = Góc IAC (cmt)

Chung AI

=> Tam giác IAE = tam giác IAD( c.g.c)

=> ID = IE ( cạnh tương ứng)

=> IM = IN ( cạnh tương ứng)

+) Xét tam giác MIE và tam giác NID có

MI =IN ( cmt)

Góc DIN = Góc MIE( t/c 2 góc đối đỉnh)

EI = ID (cmt)

=> Tam giác MIE = Tam giác DIN(c.g.c)

=> Góc IDN = góc IEM( góc tg ứng)

MÀ EM//BC( gt)=> Góc EMD = góc IDN ( vì là cặp góc sle trong)

=> góc EMD = góc IEM

=> Tam giác IME cân tại I ( DHNB)

=> IM =IE ( t/c)

MÀ IE =ID(cmt)

IM =IN

=> IM =IE=ID=IN => đpcm

27 tháng 4 2017

A B C M E H

a. Xét \(\Delta\) vuông ABE và \(\Delta\) vuông HBE có:

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

BE chung

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta HBE\) (cạnh huyền- góc ngọn)

Vậy ....................

b. Ta có \(\Delta ABE=\Delta HBE\) (câu a)

\(\Rightarrow AE=EH\) (2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta\) vuông AEM và tam giác vuông HEC có:

AE= EH (cmt)

\(\widehat{AEM}=\widehat{HEC}\) (2 góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta AEM=\Delta HEC\) (cạnh góc vuông- góc nhọn kề)

\(\Rightarrow EM=EC\) (2 cạnh tương ứng)

Vậy..................

c. Ta có BC đối điện với góc A= 900

Ta có MH đối diện với góc B <900

\(\Rightarrow BC>MH\)

19 tháng 1 2017

A B C E H K N M

a) xét \(\Delta\)vuông ABE và\(\Delta\)vuông HBE có:

BE là cạnh chung

gcABE=gcHBE(BE là tia p.g của gc ABC)

=> tg ABE=tgHBE(cạnh huyền góc nhọn)

b) theo câu a: tg ABE= tg HBE (cmt)=>AB=BH (1)

trong tg vuông ABC có: gc B =60o=> gc C=30o

=> AB=\(\frac{1}{2}\) BC(2)

=> BH = \(\frac{BC}{2}\)mà H thuộc BC => H là trung điểm BC

xét tg BCE có:H là TĐ của BC(cmt)

HK//BE(gt)=> K là trung điểm EC

xét tg vuông HEC có: HK là đường trung tuyến ứng vs cạnh huyền

=> HK=EK= \(\frac{EC}{2}\)=> tg HEK cân ở K

lại có:gc EKH = gc ACB+gc KHC( góc ngoài cuả tgHKC)

gc KHC=gc EBC=30o( đồng vị ,HK//BE)

do đó gc EHK=gc ACB+gc EBC=30+30=60o

tam giác cân có 1 góc = 60 o là tam giác đều

c)(nhiều cách lúm)

trong tg vuông HBM: gc HBM= 60o=>gc HMB= 30o

=>\(BH=\frac{1}{2}BM\)mà BH= \(\frac{1}{2}BC\)(cmt )

=> BM=BC=> tg BMC cân ở B

BN là đường p.g của gcMBC

=> BN đồng thời là đường trung trực của tgMBC hay của cạnh MC

7 tháng 3 2021

Làm hay lắm mik rất ngưỡng mộ bạn

24 tháng 5 2020

lô cc

24 tháng 5 2020

hãy xây dựng một xã hội văn minh bằng cách chào hỏi và tránh chửi bậy