Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hôm đó, chú Tiến lê...khe khẽ
hôm đó là trạng ngữ
chú tiến lê là cụm danh từ
khe khẽ là cụm động từ
a)
Vào một buổi chiều, trên biển, tôi thấy rất nhiều rác trên bãi.
b)
Khi dần tối, cái Hoa gọi tôi rằng nên về nhà sớm.
c)
Trên đồi ấy, những bông hoa thi nhau khoe sắc rồi tỏa hương thơm quyến rũ.
d)
Sáng sớm, trong nhà, dưới bếp tôi đã nghe thấy tiếng làm đồ ăn ồn ào của các chị mẹ.
e)
Vì giữ đúng lời hẹn, vào buổi sáng trưa chiều tối lúc nào Hoa cũng cố gắng giúp tôi học hành từng môn tự nhiên để đạt được danh hiệu giỏi.
a)cn: tất cả những đôi dép này
vn: phần còn lại
b)cn:mk ko hiểu đề
c)cn:mk ko chắc lắm:mụ là cn, vn1 = thấy ông não nề , vn2:phần còn lại
d)Hôm qua , cả nhà e đi chơi ở ...
cn: cả nhà e
vn:còn lại
BPNT:Hoán dụ Lấy cụm từ "đổ máu" để chỉ ngày Huế bắt đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
em là chủ ngữ
phải đến trường là vị ngữ
ngày mai thứ 2l là trạng ngữ
chúc bạn học tốt
Xác định CN, VN.
Vào một ngày hè nắng chói chang và gió thổi mát rượi,/ một chú châu chấu xanh/nhảy tanh tách trên cách đồng,/miệng chú/ca
TN CN1 VN1 CN2
hát ríu rít.
VN2
~ Hok tốt a~
TN : Vào một ngày hè nắng chói chang và gió thổi mát rượi,
CN : một chú châu chấu xanh, miệng chú
VN : nhảy tanh tách trên cánh đồng, ca hát ríu rít
Hôm nay , tôi đến trường với tâm trẻ vui vẻ.
TN : hôm nay , = > Chỉ thời gian
CN : tôi => danh từ trong câu .
VN : đến trường... vui vẻ = > diễn đạt việc làm của danh từ trong câu để hoàn thiện câu và ý của người nói muốn truyền đạt.
Ở cổng trường , tôi đã nhìn thấy họ đang làm gì đấy.
CN : Ở cổng trường = > chỉ địa điểm
CN : tôi = > làm thành phần danh từ
VN : đã .. gì đấy = > như trên.
Còn 3 câu còn lại em tự suy nghĩ.
Chẳng ai biết cây tre đã có mặt trên đất nước Việt Nam từ bao giờ, chỉ biết rằng cây tre đã gắn bó với dân tộc Việt Nam từ bao đời nay và nó đã trở thành người bạn thân thiết lâu đời của nhân dân Việt Nam. Cây tre có mặt ở khắp nơi trên đất nước. “Tre Đồng Nai nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Biện Biên Phủ, luỹ tre thân mật làng tôi…. đâu đâu cũng có nứa tre làm bạn”. Tre có mấy chục loài khác nhau, nhưng đều mọc từ mầm măng non mọc thẳng mà thành. Tre không kén đất, vào đâu tre cũng mọc, cũng sinh sôi xanh tốt. Từ lúc còn là một mầm măng tre đã mọc thẳng, lớn lên tre cũng vươn thẳng, không cong, vững chắc, dẻo dai. Dáng tre vươn cao mà mộc mạc, màu tre tươi mà nhũn nhặn. Thế mới biết tre cũng thật khiêm tốn, nhún nhường, nhưng chí khí của tre thì bất khuất, kiên dũng như con người Việt Nam vậy. Từ thuở sơ khai, dưới bóng tre xanh, những người dân cày Việt Nam vỡ đất khai hoang, dựng nhà, cày cấy, dưới bóng tre xanh, nhân dân ta xây dựng và giữ gìn nền văn hoá lâu đời “giang chẻ lạt, buộc mềm, khít chặt như những mối tình quê thuở ban đầu thường nỉ non dưới bóng tre, bóng nứa”… Cứ thế, tre trở thành một người bạn thân thiết không thề thiếu của nông dân Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày và trong lao động. Những em bé với những que chuyền đánh chắt bằng tre, những cụ già bên chiếc chiếu tre… tất cả các hình ảnh đó đã trở nên quen thuộc, “tre với người, sống có nhau, chết có nhau, chung thuỷ” vô cùng… Rồi đến khi người phải đánh giặc bảo vệ quê hương, tre lại trở thành người bạn chiến đấu của con người. Buổi đầu kháng chiến, tre là tất cả, tre là vũ khí. Người lính chỉ cần một chiếc gậy tầm vông trong tay cũng dám xông pha vào giữa đám quân thù. Tre như tiếp thêm lòng dũng cảm cho người, giúp người dựng lên thành đồng Tổ Quốc…
Chú Hà Nội về
- Chủ ngữ: Chú Hà Nội
- Vị ngữ: về
chủ ngữ: chú Hà Nội
vị ngữ: về