K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
a) {AC}AC và {AD}AD là hai tia phân giác của hai góc kề bù, nên: {AC} \perp {AD}AC⊥AD.
{BC}BC và {BD}BD là hai tia phân giác của hai góc kề bù, nên: {BC} \perp {BD}BC⊥BD.
b) Vì {xy}xy // {mn} \Rightarrow \widehat{{yAB}}=\widehat{{ABm}}mn⇒yAB=ABm (hai góc so le trong).
Vậy \widehat{{A}_{3}}=\widehat{{B}_{2}}A3=B2 (cùng bằng \dfrac{1}{2} \widehat{{yAB}}21yAB và \dfrac{1}{2} \widehat{{ABm}}21ABm).
Suy ra: {AD} / / {BC}AD//BC.
xyxy // {mn} \Rightarrow \widehat{{xAB}}=\widehat{{ABn}}mn⇒xAB=ABn (hai góc so le trong).
Vậy \widehat{{A}_{2}}=\widehat{{B}_{3}}A2=B3 (cùng bằng \dfrac{1}{2} \widehat{{xAB}}21xAB và \dfrac{1}{2} \widehat{{ABn}}21ABn).
Suy ra: {AC} / / {BD}AC//BD.
c) {AD}AD // {BD}BD (theo chứng minh b), {BD} \perp {BC}BD⊥BC (theo chứng minh a).
Vậy {AD} \perp {BD}AD⊥BD ({BD}BD vuông góc với một trong hai đường song song thì vuông góc với đường còn lại).
Suy ra: \widehat{{ADB}}=90^{\circ}ADB=90∘.
Tương tự: {AD}AD // {BC}BC (theo chứng minh b); {AD} \perp {AC}AD⊥AC (theo chứng minh a).
Vậy {AC} \perp {BC}AC⊥BC (như trên).
Suy ra: \widehat{{ACB}}=90^{\circ}ACB=90∘.