K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2015

Với x > 1/2:

          2x -1 = x+4 => x-1 = 4=> x=5 [chọn]

Vời x< 1/2:

          -2x +1 = x+4 => 1 = 3x +4 => 3x = -3=> x= -1[chọn]

  Vậy x= 5 hoặc x= -1

đúng nhé

24 tháng 12 2019

1) =>2x+4+4+x=11

     =>2x+4+4+x-11=0

      =>3x-3=0

       =>3x=3

       => x=1

 Vậy x  thuộc {1}

2)=>x+x+1+2x+4=3

    =>x+x+1+2x+4-3=0

   =>4x+2=0

   =>4x=-2

   =>x=-2/4

   =>x=-1/2

Vậy x thuộc {-1/2}

22 tháng 6 2016

\(D=\frac{2x+1}{x-3}=\frac{2x-6}{x-3}+\frac{7}{x-3}=2+\frac{7}{x-3}\in Z\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-4;2;4;10\right\}\)

22 tháng 6 2016

D= \(\frac{2x+1}{x-3}=2+\frac{7}{x-3}\)

để D dương thì x-3 là uocs của 7=(-1,1,-7,7)

xét từng TH: 

x-3=-1=> x=2

x-3=1=>x=4

x-3=-7=>x=-4

x-3=7=>x=10

các giá trị x là 2,4,-4,10

14 tháng 9 2019

a) \(\left|x\left(x-4\right)\right|=2x\)\(\left(x\ge0\right)\)(1)

Nếu \(x\ge4\)thì \(\left|x\left(x-4\right)\right|=x\left(x-4\right)\)

\(\Rightarrow\left(1\right)\Leftrightarrow x^2-4x=2x\Leftrightarrow x^2-6x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-6\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=6\end{cases}}\)

Nếu \(0\le x< 4\)thì \(\left|x\left(x-4\right)\right|=x\left(4-x\right)\)

\(\Rightarrow\left(1\right)\Leftrightarrow4x-x^2=2x\Leftrightarrow2x-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2-x\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{0;2;6\right\}\)

14 tháng 9 2019

\(\left|x-1\right|\ge0;\left|x-2\right|\ge0;\left|x-3\right|\ge0\)

\(\Rightarrow VT\ge0\Rightarrow1-2x\ge0\Leftrightarrow x\le\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x-1\right|=1-x\\\left|x-2\right|=2-x\\\left|x-3\right|=3-x\end{cases}}\)

\(\Rightarrow pt\Leftrightarrow6-3x=1-2x\)

\(\Leftrightarrow x=5\left(KTM\right)\)

Vậy pt vô nghiệm

26 tháng 7 2016

1a) Để \(\frac{6x+5}{2x+1}\)là số nguyên thì 6x+5 chia hết cho 2x+1

=> (6x+3)+2 chia hết cho 2x+1

=> 2 chia hết cho 2x+1 ( vì 6x+3 chia hết cho 2x+1)

=> 2x+1 thuộc ước của 2={ 1;-1;2;-2}

Với 2x+1=1=> x=0

Với 2x+1=-1=> x=-1

Với 2x+1=...........

Với 2x+1=.......

Vậy x=.............

b) Để \(\frac{3x+9}{x-4}\)là số nguyên thì 3x+9 chia hết cho x-4

=> (3x-12)+21 chia hết x-4

=> 21 chia hết cho x-4 ( vì 3x-12 chia hết cho x-4)

=> x-4 thuộc Ư(12)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

Với x-4=1=> x=5

Với x-4=-1=> x=3

....

....

....

....

...

Vậy x=......

2) \(\left(x+\frac{1}{2}+x+\frac{1}{3}\right)+\left(2x+\frac{1}{3}+2x+\frac{1}{4}\right)=0\)

=> \(6x+\frac{17}{12}=0\)

=> \(x=\frac{0-\frac{17}{12}}{6}=-\frac{89}{12}\)

7 tháng 8 2016

Đúng rồi

9 tháng 9 2020

a) Xét BĐT \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\), dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a,b cùng dấu.

Có \(\left|x-3\right|+\left|3x+4\right|=\left|3-x\right|+\left|3x+4\right|\ge\left|\left(3-x\right)+\left(3x+4\right)\right|=\left|2x+7\right|\)

Vì 2x+7>2x+1\(\Rightarrow\left|2x+7\right|>\left|2x+1\right|\)---> Dấu bằng không thể xảy ra---> Phương trình vô nghiệm.

b) +) Xét x>0 => 2x+3>0\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|=x\\\left|2x+3\right|=2x+3\end{cases}}\)

Đề bài tương đương với

9 tháng 9 2020

Tiếp câu b nha (nãy bấm nhầm gửi lun :))

Đề bài tương đương \(x-\left(2x+3\right)=x-1\Leftrightarrow x=-1\)(Loại vì xét x>0)

+) Xét \(\frac{-3}{2}< x\le0\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|=-x\\\left|2x+3\right|=2x+3\end{cases}}\)

Đề bài tương đương với \(-x-\left(2x+3\right)=x-1\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)(Nhận)

+) Xét \(x< \frac{-3}{2}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|=-x\\\left|2x+3\right|=-\left(2x+3\right)\end{cases}}\)

Đề bài tương đương với \(-x+\left(2x+3\right)=x-1\Leftrightarrow3=-1\)(Vô nghiệm)

Vậy nhận nghiệm x=-1/2

3 tháng 4 2016

a) Ta có: f(x)=-3

<=>x5-2x2+x4-x5+3x2-x4-3+2x=-3

<=>(x5-x5)+(-2x2+3x2)+(x4-x4)+2x-3=-3

<=>x2+2x-3=-3

<=>x2+2x=0

<=>x(x+2)=0

<=>x=0 hoặc x+2=0

<=>x=0 hoặc x=-2

Vậy..........

b)đa thức f(x) có nghiệm

<=>f(x)=0

<=>x2+2x-3=0

<=>x2+3x-x-3=0

<=>x(x+3)-(x+3)=0

<=>(x-1)(x+3)=0

<=>x-1=0 hoặc x+3=0

<=>x=1 hoặc x=-3

Vậy nghiệm của đa thức f(x) là x=-3;x=1