Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi đa thức thương là Q(x) ; đa thức dư là R(x) khi thực hiện phép chia P(x) cho \(x^4\)+\(x^2\)+1 ta viết được : P(x)=Q(x).(\(x^4\)+\(x^2\)+1) + R(x)
=> P(x) - R(x) = Q(x).(\(x^4\)+\(x^2\)+1)
=> R(x) chia cho \(x^2\)+\(x\)+1 có số dư là 1 - x hay R(x) = (ax+b).(\(x^2\)+\(x\)+1)
+1-x
R(x) chia cho \(x^2\)-\(x\)+1 có số dư là 3x-5 hay R(x) = (cx+d).(\(x^2\)-\(x\)+1)
+3x-5
=>(ax+b).(\(x^2\)+\(x\)+1) - (cx+d).(\(x^2\)-\(x\)+1) - 4x-4
<=> \(x^3\)(a-c) + \(x^2\)(a+b+c-d) + \(x\)(a+b-c+d-4) +b-d-4
Áp dụng hệ số bất định ta có:
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a-c=0\\a+b+c-d=0\\a+b-c+d-4=0\\b-d-4=0\end{matrix}\right.\)<=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=c\\a+b=2\\b-d=4\\a+b+c-d=0\end{matrix}\right.\)
<=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=c\\c-b=2\\b-d=4\\2c+b-d=0\end{matrix}\right.\) <=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=c\\b+c=2\\b-d=4\\b+2c-d=0\end{matrix}\right.\)
Giải hệ phương trình ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}a=c=-2\\b=4\\c=-2\\d=0\end{matrix}\right.\)
Vậy R(x) = (-2x+4).(\(x^2\)+\(x\)+1) + 1-x
Vậy đa thúc dư là \(-2x^3\)+\(2x^2\)+x+5
Bước giải hệ phương trình bạn có thể dùng máy tính CSIO 570 ES PLUS
mà giải( Giải ra dài lắm)
Câu c phải là \(\left(\frac{x}{2}-y\right)^3\) chứ không phải \(\left(\frac{4}{2}-2\right)^3\)
Bài 1.
a) ( x3 - 8) : ( x2 + 2x + 4 )
= ( x - 2)( x2 + 2x + 4 ) : ( x2 + 2x + 4 )
= x - 2
b) ( 3x2 - 6x ) : ( 2 - x)
= 3x( x - 2) : ( 2 - x)
= -3x( 2 - x ) : ( 2 - x)
= - 3x
Bài 2 .
\(\dfrac{2x-1}{x^2-x}\)
a) Để A có nghĩa tức là A xác định :
ĐKXĐ : x( x - 1) # 0
=> x # 0 ; x # 1
Vậy,...
b) Vì : x = 0 không thỏa mãn ĐKXĐ nên tại x = 0 giá trị của A không xác định
Vì : x = 3 thỏa mãn ĐKXĐ nên ta thay x = 3 vào A , ta có :
\(A=\dfrac{2.3-1}{3^2-3}=\dfrac{5}{6}\)
Vậy , tại : x = 3 thì A = \(\dfrac{5}{6}\)
Bài 3 .
a) ( 6x + 1)2 + ( 6x - 1)2 - 2( 1 + 6x )( 6x - 1)
= ( 6x + 1)2 - 2( 1 + 6x )( 6x - 1) + ( 6x - 1)2
= ( 6x + 1 - 6x + 1)2
= 1
b) 3( 22 + 1)( 24 + 1)( 28 + 1)( 216 + 1)
= ( 22 - 1)( 22 + 1)( 24 + 1)( 28 + 1)( 216 + 1)
= ( 24 - 1)( 24 + 1)( 28 + 1)( 216 + 1)
= ( 28 - 1)( 28 + 1)( 216 + 1)
= ( 216 - 1)( 216 + 1)
= 232 - 1
c) x( 2x2 - 3) - x2( 5x + 3 ) + 3x2
= 2x3 - 3x - 5x3 - 3x2 + 3x2
= - 3x3 - 3x
d) 3x( x - 2) - 5x( 1 - x) - 8( x2 - 3)
= 3x2 - 6x - 5x + 5x2 - 8x2 + 24
= -11x + 24
a) Ta có: \(A=x^3+6x^2+12x+8\)
\(=x^3+3\cdot x^2\cdot2+3\cdot x\cdot2^2+2^3\)
\(=\left(x+2\right)^3\)
Thay x=8 vào biểu thức \(A=\left(x+2\right)^3\), ta được:
\(A=\left(8+2\right)^3=10^3=1000\)
Vậy: 1000 là giá trị của biểu thức \(A=x^3+6x^2+12x+8\) tại x=8
b) Ta có: \(B=x^3-3x^2+3x-1\)
\(=x^3-3\cdot x^2\cdot1+3\cdot x\cdot1^2-1^3\)
\(=\left(x-1\right)^3\)
Thay x=101 vào biểu thức \(B=\left(x-1\right)^3\), ta được:
\(B=\left(101-1\right)^3=100^3=1000000\)
Vậy: 1000000 là giá trị của biểu thức \(B=x^3-3x^2+3x-1\) tại x=101
c) Ta có: \(C=\left(\frac{x}{2}-y\right)^3-6\left(y-\frac{x}{2}\right)^2-12\left(y-\frac{x}{2}\right)-8\)
\(=\left(\frac{x}{2}-y\right)^3-6\cdot\left(\frac{x}{2}-y\right)^2+12\cdot\left(\frac{x}{2}-y\right)-8\)
\(=\left(\frac{x}{2}-y-2\right)^3\)
Thay x=4 và y=2 vào biểu thức \(C=\left(\frac{x}{2}-y-2\right)^3\), ta được:
\(C=\left(\frac{4}{2}-2-2\right)^3=\left(2-2-2\right)^3=\left(-4\right)^3=-64\)
Vậy: -64 là giá trị của biểu thức \(C=\left(\frac{x}{2}-y\right)^3-6\left(y-\frac{x}{2}\right)^2-12\left(y-\frac{x}{2}\right)-8\) tại x=4 và y=2
Khi 2^x=8 thi x=3
Pạn thay vào tính nốt nha!
Ạ k đúng cho mk mk k lại gấp đôi!
x=3 => 2^3^2=64
tích mk nha pn