K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2016

không mất tính tổng quát; giả sử a>b hoặc a=b. Đặt a=b+m(m>0 hoặc m=0)

suy ra: a/b+b/a=b+m/b+b/b+m=b/b +m/b+b/b+m lớn hơn hoặc bằng 

1+m/b+m +b/b+m=1+m+b/b+m=1+1+2

vậy a/b+b/a > hoặc=2

16 tháng 3 2016

bài này là toán lớp 6 mình mới học lớp 4

25 tháng 3 2019

                       Giải

\(S=\frac{a+b}{c}+\frac{b+c}{a}+\frac{c+a}{b}\)       

\(\Leftrightarrow S=\left(\frac{a}{c}+\frac{b}{c}\right)+\left(\frac{b}{a}+\frac{c}{a}\right)+\left(\frac{c}{b}+\frac{a}{b}\right)\)

\(\Leftrightarrow S=\left(\frac{a}{c}+\frac{c}{a}\right)+\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\right)+\left(\frac{b}{a}+\frac{a}{b}\right)\)

Mà \(\left(\frac{a}{c}+\frac{c}{a}\right)\ge2\)\(\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\right)\ge2\)\(\left(\frac{b}{a}+\frac{a}{b}\right)\ge2\)

\(\Leftrightarrow S\ge2+2+2\)

\(\Leftrightarrow S\ge6\left(đpcm\right)\)

25 tháng 3 2019

Bui Huyen            

Mình quen đặt S rồi nên sửa lại N nhé.

26 tháng 6 2019

Bài 1:

Có: \(\frac{a}{a+b}>\frac{a}{a+b+c};\frac{b}{b+c}>\frac{b}{b+c+a};\frac{c}{a+c}>\frac{c}{a+c+b}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{a+c}>\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{a+b+c}\\ \Rightarrow A>\frac{a+b+c}{a+b+c}\Rightarrow A>1\left(1\right)\)

Lại có: \(\frac{a}{a+b}< 1\Rightarrow\frac{a}{a+b}< \frac{a+c}{a+b+c};\frac{b}{b+c}< 1\Rightarrow\frac{b}{b+c}< \frac{b+a}{b+c+a};\frac{c}{a+c}< 1\Rightarrow\frac{c}{a+c}< \frac{c+b}{a+c+b}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{a+c}< \frac{a+c}{a+b+c}+\frac{b+a}{b+c+a}+\frac{c+b}{a+c+b}\\ \Rightarrow A< \frac{a+c+b+a+c+b}{a+b+c}\Rightarrow A< \frac{2a+2b+2c}{a+b+c}\Rightarrow A< \frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}\Rightarrow A< 2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow1< A< 2\left(đpcm\right)\)

26 tháng 6 2019

Bài 2 ;

\(\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.11}+...+\frac{3}{91.94}\)

= \(\frac{1}{1}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+....+\frac{1}{91}-\frac{1}{94}\)

= \(1-\frac{1}{94}< 1\)

Vậy ........(đpcm )

15 tháng 3 2017

Ôn tập toán 6

31 tháng 3 2017

cái cc j đây ???limdim

23 tháng 6 2017

mình không viết phân số được nên bạn thông cảm nha!

a) 1/2 + 2/3 + 3/4 + 4/5 < 44

=> 363/140 < 44

=> 363/140 < 6160/140

=> 363 < 6160

Bài 1 : 

\(\frac{a}{b}=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{9}+\)\(\frac{1}{10}\)

     \(=\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{10}\right)+\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{9}\right)+\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{8}\right)+\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}\right)\)

      \(=\frac{13}{30}+\frac{13}{36}+\frac{13}{40}+\frac{13}{42}\)

      \(=\frac{13.\left(84+70+63+60\right)}{2520}\)

       \(=\frac{13.277}{2520}\)

Phân số \(\frac{13.277}{2520}\)tối giản nên \(a=13m\left(m\in Nsao\right)\)

Vậy a chia hết cho 13

Bài 2 :

Ta có :  \(\frac{a}{b}+\frac{a'}{b'}=n\)trong đó a và b nguyên tố cùng nhau : \(a'\)và \(b'\)nguyên tố cùng nhau , \(a\in N\)

Suy ra :\(\frac{ab'+a'b}{bb'}=n\Leftrightarrow ab'+a'b=nbb'\)

Từ (1)  ta có \(\left(ab'+a'b\right)⋮b\)mà \(a'b⋮b\)nên \(ab'⋮b\)nhưng a và b nguyên tố cùng nhau

Suy ra ;\(b'⋮b\left(2\right)\)

Tương tự ta cũng có \(b⋮b\left(3\right)\)

Từ (2 ) và (3 ) suy ra \(b=b'\)

Chúc bạn học tốt ( -_- )

3 tháng 5 2017

1. \(A=\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)

A nguyên nên \(3⋮n-2\). Vậy \(n-2\in\left(1,-1,3,-3\right)\Rightarrow n\in\left(3,1,5,-1\right)\)thì A nguyên.

2. a,Ta cần CM  \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\Rightarrow a\left(b+c\right)< b\left(a+c\right)\Rightarrow ab+ac< ab+bc\Rightarrow ac< bc\)(luôn đúng)

Suy ra điều phải chứng minh.

b, Có: \(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}>\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{a+b+c}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

Có:(suy ra từ phần a) \(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}< \frac{a+c}{a+b+c}+\frac{b+a}{a+b+c}+\frac{c+b}{a+b+c}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

Vậy \(1< \frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}< 2\)

BẤM ĐÚNG CHO MÌNH, KO THÌ LẦN SAU KO GIÚP NỮA

3 tháng 5 2017

Để \(A=\frac{n+1}{n-2}\)có giá trị nguyên => n + 1 chia hết cho n-2

\(=>\left(n-2\right)+3⋮\)\(n-2\)

Mà \(\left(n-2\right)⋮\)\(n-2\)

\(=>3⋮\)\(n-2\)

\(=>n-2\inƯ\left(3\right)=\){1;-1;3;-3}

Ta có bảng :

n-21-13-3
n315-1

Vậy \(n\in\){3;1;5;-1} để \(A=\frac{n+1}{n-2}\in Z\)