Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, \(\dfrac{a}{b+c+d}=\dfrac{b}{a+c+d}=\dfrac{c}{a+b+d}=\dfrac{d}{a+b+c}=\dfrac{a+b+c+d}{3\left(a+b+c+d\right)}=\dfrac{1}{3}\)
Do đó \(\left\{{}\begin{matrix}3a=b+c+d\left(1\right)\\3b=a+c+d\left(2\right)\\3c=a+b+d\left(3\right)\\3d=a+b+c\left(4\right)\end{matrix}\right.\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow3\left(a+b\right)=a+b+2c+2d\Leftrightarrow2\left(a+b\right)=2\left(c+d\right)\Leftrightarrow a+b=c+d\Leftrightarrow\dfrac{a+b}{c+d}=1\)
Tương tự cũng có: \(\dfrac{b+c}{a+d}=1;\dfrac{c+d}{a+b}=1;\dfrac{d+a}{b+c}=1\)
\(\Rightarrow A=4\)
2, Có \(\dfrac{x^3}{8}=\dfrac{y^3}{64}=\dfrac{z^3}{216}\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{y^2}{16}=\dfrac{z^2}{36}=\dfrac{x^2+y^2+z^2}{4+16+36}=\dfrac{14}{56}=\dfrac{1}{4}\)
Do đó \(\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{1}{4};\dfrac{y^2}{16}=\dfrac{1}{4};\dfrac{z^2}{36}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=1\\y^2=4\\z^2=9\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\pm1\\y=\pm2\\z=\pm3\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y;z\right)=\left(1;2;3\right),\left(-1;-2;-3\right)\)
Bài 2 :
a, Ta có : \(\dfrac{x^3}{8}=\dfrac{y^3}{64}=\dfrac{z^3}{216}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{y^2}{16}=\dfrac{z^2}{36}=\dfrac{x^2+y^2+z^2}{4+16+36}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=1\\y^2=4\\z^2=9\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\pm1\\y=\pm2\\z=\pm3\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
b, Ta có : \(\dfrac{2x+1}{5}=\dfrac{3y-2}{7}=\dfrac{2x+3y-1}{5+7}=\dfrac{2x+3y-1}{6x}\)
\(\Rightarrow6x=12\)
\(\Rightarrow x=2\)
\(\Rightarrow y=3\)
Vậy ...
Bạn tham khảo link này:
https://olm.vn/hoi-dap/detail/58559568033.html
Chúc bạn học tốt
Forever
Giải:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{b+c+1}{a}=\frac{a+c+2}{b}=\frac{a+b-3}{c}=\frac{b+c+1+a+c+2+a+b-3}{a+b+c}=\frac{2a+2b+2c}{a+b+c}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2=\frac{1}{a+b+c}\)
Có: \(2=\frac{1}{a+b+c}\Rightarrow a+b+c=\frac{1}{2}\)
Xét \(\frac{b+c+1}{a}=2\Rightarrow b+c+1=2a\)
\(\Rightarrow a+b+c+1=3a\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}+1=3a\)
\(\Rightarrow3a=\frac{3}{2}\)
\(\Rightarrow a=\frac{1}{2}\)
Xét \(\frac{a+c+2}{b}=2\Rightarrow a+c+2=2b\)
\(\Rightarrow a+b+c+2=3b\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}+2=3b\)
\(\Rightarrow\frac{5}{2}=3b\)
\(\Rightarrow b=\frac{5}{6}\)
Xét \(\frac{a+b-3}{c}=2\Rightarrow a+b-3=2c\)
\(\Rightarrow a+b+c-3=3c\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}-3=3c\)
\(\Rightarrow\frac{-5}{2}=3c\)
\(\Rightarrow c=\frac{-5}{6}\)
Vậy bộ số \(\left(a;b;c\right)\) là \(\left(\frac{1}{2};\frac{5}{6};\frac{-5}{6}\right)\)
\(\frac{b+c+1}{a}=\frac{a+c+2}{b}=\frac{a+b-3}{c}=\frac{b+c+1+a+c+2+a+b-3}{a+b+c}=2\)(T/C...)
\(\Rightarrow\frac{1}{a+b+c}=2\Rightarrow a+b+c=\frac{1}{2}=0,5\)
\(\Rightarrow\frac{b+c+1}{a}=2\Rightarrow\frac{0,5-a+1}{a}=2\Rightarrow1,5-a=2a\Rightarrow a=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{a+c+2}{b}=2\Rightarrow\frac{0,5-b+2}{b}=2\Rightarrow2,5-b=2b\Rightarrow b=\frac{5}{6}\)
\(\Rightarrow c=0,5-\frac{1}{2}-\frac{5}{6}=-\frac{5}{6}\)
áp dụng t.c dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{b+c+1}{a}=\frac{a+c+2}{b}=\frac{a+b-3}{c}=\frac{b+c+1+a+c+2+a+b-3}{a+b+c}=2\)(vì a+b+c khác 0)
\(\Rightarrow\frac{1}{a+b+c}=2\Rightarrow a+b+c=\frac{1}{2}\)
\(\frac{b+c+1}{a}=2\Rightarrow2a=b+c+1\Rightarrow3a=a+b+c+1\Rightarrow a=\frac{1}{2}\)
\(\frac{a+c+2}{b}=2\Rightarrow2b=a+c+2\Rightarrow3b=a+b+c+2\Rightarrow b=\frac{5}{6}\)
\(\frac{a+b-3}{c}=2\Rightarrow2c=a+b-3\Rightarrow3c=a+b+c-3\Rightarrow c=-\frac{5}{6}\)
Vậy \(a=\frac{1}{2},b=\frac{5}{6},c=-\frac{5}{6}\)
Ta có : \(\frac{a-b}{2a+b}=\frac{b-c}{b+c}=\frac{b+2c}{-a-b}\)
=> \(\frac{a-b+b-c+b+2c}{2a+b+b+c-a-b}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1=\frac{1}{a+b+c}\Rightarrow a+b+c=1\)
Khi đó \(\hept{\begin{cases}a-b=2a+b\\b-c=b+c\\b+2c=-a-b\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-2b\\c=0\end{cases}}}\)
Mặt khác a + b + c = 1
<=> -2b + b = 1
=> b = - 1
=> a = 2
Vậy a = 2 ; b = - 1 ; c = 0
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Nếu a + b + c = 0 => a = b = c = 0
Nếu a + b + c khác 0
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{a}{b+c-5}=\frac{b}{a+c+3}=\frac{c}{a+b+2}=\frac{a+b+c}{2a+2b+2c}=\frac{1}{2}\)
=> \(\frac{1}{2}\left(a+b+c\right)=\frac{1}{2}\Rightarrow a+b+c=1\)
=> \(\hept{\begin{cases}b+c=1-a\\b+a=1-c\\a+c=1-b\end{cases}}\)
Khi đó ta có: \(\frac{a}{1-a-5}=\frac{b}{1-b+3}=\frac{c}{1-c+2}=\frac{1}{2}\)
=> \(\frac{a}{-a-4}=\frac{b}{-b+4}=\frac{c}{-c+3}=\frac{1}{2}\)
=> a = -4/3; b = 4/3; c = 1
a) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=\frac{a+b+c}{b+c+d}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{a}{b}\right)^3=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\)
mà \(\left(\frac{a}{b}\right)^3=\frac{a}{b}.\frac{a}{b}.\frac{a}{b}=\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=\frac{a}{d}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=\frac{a}{d}\)( đpcm )
b) Nếu \(a+b+c=0\)\(\Rightarrow b+c=-a\)
\(\Rightarrow A=\frac{a}{b+c}=\frac{b}{c+a}=\frac{c}{a+b}=\frac{a}{-a}=-1\)
Nếu \(a+b+c\ne0\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(A=\frac{a}{b+c}=\frac{b}{c+a}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{b+c+c+a+a+b}=\frac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}\)
a) Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=kb\\b=kc\\c=kd\end{cases}}\)
Ta có : \(\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=\left(\frac{kb+kc+kd}{b+c+d}\right)^3=\left(\frac{k\left(b+c+d\right)}{b+c+d}\right)^3\)
Bài 2: Mình nghĩ câu a là a+2b-3c=-20
a) Ta có: a/2 = b/3 = c/4 = 2b/6 = 3c/12 = a + 2b - 3c/ 2 + 6 - 12 = -20/-4 = 5
a/2 = 5 => a = 2 . 5 = 10
b/3 = 5 => b = 5 . 3 = 15
c/4 = 5 => c = 5 . 4 = 20
Vậy a = 10; b = 15; c = 20
b) Ta có: a/2 = b/3 => a/10 = b/15
b/5 = c/4 => b/15 = c/12
=> a/10 = b/15 = c/12 = a - b + c / 10 - 15 + 12 = -49/7 = -7
a/10 = -7 => a = -7 . 10 = -70
b/15 = -7 => b = -7 . 15 = -105
c/12 = -7 => c = -7 . 12 = -84
Vậy a = -70; b = -105; c = -84.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
A=a/(b+c)=c/(a+b)=b/(c+a)
=(a+b+c)/(b+c+a+b+c+a)=1/2
MÌnh không chắc lắm nhưng chắc là đúng :)))
Tick cho mình nha