K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2020

Nếu /A/ > m

=> \(A^2>m^2\)

=> \(\left(A-m\right)\left(A+m\right)>0\)

=> A>m hoặc A>-m (TH1)

=> Chọn A>m do m>0 thì m>-m

TH2: A<m; A<-m

=> Chọn A<-m vì m > 0 thì -m<m.

Vậy nếu /A/>m thì A > m hoặc A < -m

Kí hiệu: /A/ là giá trị tuyệt đối của A nhá

14 tháng 7 2016

Mk làm như thê snayf mà ko bít đúng ko? các bn cho ý kiến nha!
TA có:
a < b => a + a < a + b < b + b
Hay 2.a <a+b<2b

Vậy: a/m < a+b/2m < b/m
 

17 tháng 7 2021

Vì x < y nên a/b<c/d

=>a.b+a.d<b.c+b.a

=>a.(b+d)<b.(c+a)

=>a/b<c+a/b+d

=>a/b<c+a/b+d<c/d

 

khó hieẻu

23 tháng 11 2017

Học sinh giỏi toán đâu rùi, sao đăng lúc 16 tháng 6 mà bây giờ chả có ai trả lời zậy lolang

1 tháng 10 2015

Ta có  a : b : c = m : (m + n) : (m + 2n) Hay \(\frac{a}{m}=\frac{b}{m+n}=\frac{c}{m+2n}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{a}{m}=\frac{b}{m+n}=\frac{c}{m+2n}=\frac{a-b}{m-\left(m+n\right)}=\frac{b-c}{\left(m+n\right)-\left(m+2n\right)}=\frac{c-a}{\left(m+2n\right)-m}\)

=> \(\frac{a-b}{-n}=\frac{b-c}{-n}=\frac{c-a}{2n}\)=> \(\frac{-2\left(a-b\right)}{2n}=\frac{-2\left(b-c\right)}{2n}=\frac{c-a}{2n}\)

=> -2(a - b) = -2(b - c) = c - a

=> (c- a)2 = [-2(a - b)].[-2(b - c)] = 4(a - b)(b - c)