Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một tụ điện có dung kháng 30ΩΩ. chọn cách ghép tụi điện này nối tiếp với các linh kiện điện tử khác dưới đây để được một đoạn mạch mà dòng điện qua nó trễ pha so với hiệu điện thế 1 góc π4π4? tụ ghép với một:
A: cuộn thuần cảm có cảm kháng = 60 Ω
B: điện trở thuần có độ lớn 30 Ω
C: điện trở thuần có độ lớn 15 Ωvà cuộn dây thuần cảm có độ cảm kháng 15 ΩΩ
D : Điện thuần có độ lớn 30 Ω và cuộn dây thuần cảm có độ cảm kháng 60 Ω
Ω ΩΩKhi C = C1 hoặc C = C2 thì I như nhau, do vậy:
\(Z_1=Z_2\Rightarrow Z_L-Z_{C1}=Z_{C2}-Z_L\Rightarrow Z_L=\dfrac{Z_{C1}+Z_{C2}}{2}=45\Omega\)
Để cường độ hiệu dụng qua R cực đại thì mạch xảy ra cộng hưởng.
\(\Rightarrow Z_C=Z_L=45\Omega\)
Chọn A.
Bài này chỉ cần sử dụng công thức 2 giá trị của C để có cùng 1 giá trị của $U_C$ :
$U_C=U_{C_{max}} \cos \left(\dfrac{\varphi _1-\varphi _2}{2} \right)$
$\Rightarrow U_{C_{max}}=\dfrac{60}{\cos \dfrac{\pi }{6}}=40\sqrt{3} V$
Khi $U_{C_{max}}$ ta có:
$P=\dfrac{U^2}{R}\cos ^2\varphi _3=P_{max}\cos ^2\varphi _3=\dfrac{P_{max}}{2}$
$\Rightarrow \cos \varphi _3=\dfrac{\sqrt{2}}{2}$
Vẽ giản đồ suy ra: $U=\dfrac{U_{C_{max}}}{\sqrt{2}}=20\sqrt{6}\left(V \right)$
\(Z_L=L\omega=\frac{25.10^{-2}}{\pi}.100\pi=25\Omega.\)
Mach co r, R va ZL khi đó \(Z=\sqrt{\left(R+r\right)^2+Z_L^2}=\sqrt{\left(10+15\right)^2+25^2}=25\sqrt{2}\Omega.\)
Cường độ dòng điện cực đại \(I_0=\frac{U_0}{Z}=\frac{100\sqrt{2}}{25\sqrt{2}}=4A.\)
Độ lệch pha giữa u và i được xác định thông qua \(\tan\varphi=\frac{Z_L}{R+r}=\frac{25}{15+10}=1\)\(\Rightarrow\varphi=\frac{\pi}{4}.\)
hay \(\varphi_u-\varphi_i=\frac{\pi}{4}.\) mà \(\varphi_u=0\Rightarrow\varphi_i=-\frac{\pi}{4}.\)
=> phương trình dao động của cường độ dòng xoay chiều là
\(i=4\cos\left(100\pi t-\frac{\pi}{4}\right)A.\)
R1 + R2 = U2/P => U=120 V
R1R2 =(ZL-ZC)2=5184
Cos$1 = R1/(R12+R1R2)0.5=0.6
Cos$2=R2/(R22+R1R2)0.5=0.8
tan \(\varphi\)=1=\(\frac{Z_C-Z_L}{R}\Rightarrow\)ZC=R+\(\omega\)L=125
CHỌN A
Cho mình hỏi là sao phi lại bằng 1 vậy. Giải thích mình tí với
\(\varphi=\varphi_u-\varphi_i=0-\left(-\frac{\pi}{4}\right)=\frac{\pi}{4}\)
\(\tan\varphi=\frac{Z_L-Z_C}{R}=1\Rightarrow Z_L-Z_C=R\)
\(\Rightarrow Z=\sqrt{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}=R\sqrt{2}\)
Mà \(Z=\frac{U}{I}=\frac{200}{2}=100\Rightarrow R=\frac{100}{\sqrt{2}}=50\sqrt{2}\)
\(P = I^2 R = \frac{U^2}{R^2+(Z_L-Z_C)^2}.R\)
\( = \frac{U^2}{R + \frac{(Z_L-Z_C)^2}{R}}\)
Do \(U = const\) => \(P_{max} \) khi và chỉ khi mẫu số \((R + \frac{(Z_L-Z_C)^2}{R})_{min}\)
Áp dụng BĐT cô-si cho mẫu số: \(R + \frac{(Z_L-Z_C)^2}{R} \ge 2\sqrt{R.\frac{(Z_L-Z_C)^2}{R}} = 2 |Z_L-Z_C|\)
Dấu "=" xảy ra khi \(R = \frac{(Z_L-Z_C)^2}{R} => R = |Z_L-Z_C|.(1)\)
=> \(Z = \sqrt{R^2+R^2} = R\sqrt{2} = 60\sqrt{2}\Omega.\)
Công thức (1) sau này có thể áp dụng để tính nhanh. R thay đổi để Pmax thì \(R = |Z_L-Z_C|\)