K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2021

1. Vượn cổ→Người tối cổ→Người tinh khôn

2.

- Các nhà khảo cổ đã phát hiện được xương hóa thạch của Người tối cổ trên đảo Gia-va (In-đô-nê-xi-a) có từ khoảng 2 triệu năm trước

- Ở Việt Nam, các nhà khảo cổ phát hiện ra dấu tích của người tối cổ và công cụ bằng đá ghè đẽo thô sở ở một số nơi

23 tháng 9 2021

Vượn cổ - Người tối cổ - Người tinh khôn 

Ở khu vực Đông Nam Á: Cuối thế kỉ XIX, trên đảo Gia-va (In-đô-nê-xi-a) các nhà khảo cổ đã phát hiện được một số mẩu xương hóa thạch của Người tối cổ có niên đại khoảng 2 triệu năm trước.

Ở Việt Nam: Những dấu tích của người tối cổ được phát hiện có niên đại sớm nhất từ khoảng 800 000 năm trước (ở An Khê, Gia Lai).

20 tháng 12 2022

-Hơi nước trong không khí được cung cấp từ : nước ở các sông, hồ, đại dương và cơ thể sinh vật thoát hơi nước

- Hơi nước ngưng tụ thành mây khi không khí đã được bão hòa không còn chỗ chứa mà nước vẫn được cung cấp thì hình thành mây

-Các hạt nước trong nhiều đám mây nặng dần và rơi xuống đất tạo thành mưa

20 tháng 12 2022

- Hơi nước trong không khí được cung cấp từ Sông, mưa, suối, đại dương và tuyết

-Khi nhiệt độ cao

-Khi chúng đủ nặng để vượt qua lực cản của không khí và rơi xuống thành mưa

18 tháng 12

khó quá ko biêt trả lời á sry bạn nhiều nha

Câu 3. Người tinh khôn còn được gọi làA. vượn người.B. Người tối cổ.C. Người quá khứ.D. Người hiện đại.Câu 4. Tại Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Việt Nam) các nhà khảo cổ đã phát hiện dấu tích nào của Người tối cổ?A. Di cốt hóa thạch.B. Di chỉ đồ đá.C. Di chỉ đồ đồng.D. Di chỉ đồ sắt.Câu 5: Động lực chủ yếu nào dẫn đến quá trình chuyển biến từ vượn thành người?A. Quá trình lao động.B....
Đọc tiếp

Câu 3. Người tinh khôn còn được gọi là

A. vượn người.

B. Người tối cổ.

C. Người quá khứ.

D. Người hiện đại.

Câu 4. Tại Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Việt Nam) các nhà khảo cổ đã phát hiện dấu tích nào của Người tối cổ?

A. Di cốt hóa thạch.

B. Di chỉ đồ đá.

C. Di chỉ đồ đồng.

D. Di chỉ đồ sắt.

Câu 5: Động lực chủ yếu nào dẫn đến quá trình chuyển biến từ vượn thành người?

A. Quá trình lao động.

B. Đột biến gen.

C. Xuất hiện ngôn ngữ.

D. Xuất hiện kim loại.

Câu 6. Con người bước vào ngưỡng cửa của thời đại văn minh khi

A. biết chế tạo ra lửa.

B. biết làm nhà để ở, may áo quần để mặc.

C. biết thưởng thức nghệ thuật vào sáng tạo thơ ca.

D. xã hội hình thành giai cấp và nhà nước.

Câu 7. Nhận xét về phạm vi phân bố của các dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam.

A. Nhỏ hẹp.

B. Chủ yếu ở miền Bắc.

C. Hầu hết ở miền Trung.

D. Rộng khắp.

Câu 8. Ngành sản xuất phát triển sớm nhất và có hiệu quả nhất ở các quốc gia Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại là

A. nông nghiệp.

B. công nghiệp.

C. thương nghiệp.

D. thủ công nghiệp

Câu 9. Lịch ra đời sớm ở Ai Cập và Lưỡng Hà vì yêu cầu

A. phục vụ sản xuất nông nghiệp.

B. phục vụ việc chiêm tinh, bói toán.

C. phục vụ yêu cầu học tập.

D. thống nhất các ngày tế lễ trong cả nước.

Câu 10. Tại sao người Ai Cập giỏi về hình học?

A. Phải đo đạc ruộng đất và xây dựng các công trình đền tháp.

B. Phải phân chia ruộng đất cho nông dân.

C. Phải xây dựng nhà ở cho người dân.

D. Phải xây dựng các công trình thủy lợi.

Câu 11. Các công trình kiến trúc ở Ai Cập và Lưỡng Hà thường đồ sộ vì muốn thể hiện

A. sức mạnh của đất nước.

B. sức mạnh của thiên nhiên.

C. sức mạnh và uy quyền của nhà vua.

D. tình đoàn kết dân tộc.

Câu 12. Đẳng cấp đứng đầu trong xã hội Ấn Độ cổ đại là

A. Bra-man.

B. Ksa-tri-a.

C. Vai-si-a.

D. Su-đra.

Câu 13. Trong xã hội Ấn Độ cổ đại, ai thuộc đẳng cấp Bra-man?

A. Tăng lữ.

B. Quý tộc, chiến binh.

C. Nông dân, thương nhân.

D. Những người thấp kém.

Câu 14. Quốc gia cổ đại nào là nơi khởi phát của Phật giáo?

A. Ấn Độ.

B. Trung Quốc.

C. Ai Cập.

D. Lưỡng Hà.

Câu 15. Thời cổ đại, cư dân Trung Quốc tập trung chủ yếu ở lưu vực hai con sông lớn là

A. Nin.

B. Ti-grơ và Ơ-phrát.

C. Hằng và Ấn.

D. Trường Giang và Hoàng Hà.

Câu 16. Vào năm 221 TCN, ai là người thống nhất Trung Quốc?

A. Tần Thủy Hoàng.

B. Lưu Bang.

C. Tư Mã Viêm.

D. Lý Uyên

Câu 17. Đại diện của phái Nho gia ở Trung Quốc là

A. Khổng Tử.

B. Hàn Phi tử.

C. Mặc Tử.

D. Lão Tử.

Câu 18. Người nông dân trong xã hội phong kiến Trung Quốc nhận ruộng của địa chủ phải có nghĩa vụ

A. nộp tô.

B. nộp sưu.

C. đi lao dịch.

D. phục vụ.

Câu 19. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Trung Quốc là

A. quý tộc, quan lại - nông dân công xã.

B. địa chủ - nông dân lĩnh canh.

C. lãnh chúa - nông nô.

D. tư sản - vô sản.

Câu 20. Kĩ thuật in được phát minh bởi người

A. Trung Quốc.

B. La Mã.

C. Ai Cập.

D. Ấn Độ.

 

3
1 tháng 12 2021

chia ra đi !

1 tháng 12 2021

3/A

4/B

5/A

6/A

7/B

8/A

9/A

10/A

11/C

12/A

13/A

14/A

15/D

16/A

17/A

18/C

19/C

20/A

 

I. LỊCH SỬBài 6: Ai Cập cổ đại- Tác động của điều kiện tự nhiên (các dòng sông, đất đai màu mỡ) đối với sự hình thành nền văn minh Ai Cập- Quá trình thành lập nhà nước của người Ai Cập- Những thành tựu chủ yếu về văn hoá ở Ai CậpBài 7: Lưỡng Hà cổ đại- Tác động của điều kiện tự nhiên (các dòng sông, đất đai màu mỡ) đối với sự hình thành nền văn minh Lưỡng Hà.- Quá trình thành lập nhà...
Đọc tiếp

I. LỊCH SỬ

Bài 6: Ai Cập cổ đại

- Tác động của điều kiện tự nhiên (các dòng sông, đất đai màu mỡ) đối với sự hình thành nền văn minh Ai Cập

- Quá trình thành lập nhà nước của người Ai Cập

- Những thành tựu chủ yếu về văn hoá ở Ai Cập

Bài 7: Lưỡng Hà cổ đại

- Tác động của điều kiện tự nhiên (các dòng sông, đất đai màu mỡ) đối với sự hình thành nền văn minh Lưỡng Hà.

- Quá trình thành lập nhà nước của người Lưỡng Hà.

- Những thành tựu chủ yếu về văn hoá ở Lưỡng H

Bài 8: Ấn Độ cổ đại

-Điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn, sông Hằng.

- Những điểm chính về chế độ xã hội của Ấn Độ.

- Những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Ấn Độ.

Bài 9: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII

- Đặc điểm  về  điều  kiện  tự  nhiên  của  Trung Quốc cổ đại.

- Quá trình  thống nhất và sự xác lập chế độ  phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thuỷ Hoàng.

-Những thành tựu cơ bản của nền văn minh Trung Quốc.

Bài 10: Hy Lạp cổ đại

- Điều kiện  tự nhiên của Hy Lạp

- Tổ chức nhà nước thành bang ở Hy Lạp

- Thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp

Bài 11: La Mã cổ đại

- Điều kiện  tự nhiên của La Mã.

- Tổ chức nhà nước đế chế ở La Mã.

- Thành tựu văn hoá tiêu biểu của La Mã.

Bài 12: Các vương quốc cổ ở Đông Nam Á trước thế kỉ X

-  Vị trí địa lí của vùng Đông Nam Á.

- Quá trình xuất hiện các vương quốc cổ ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ VII

- Sự hình thành và phát triển ban đầu của các vương quốc phong kiến từ thế kỉ VII đến thế kỉ  X ở Đông Nam Á

Bài 13: Giao lưu  thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

- Những tác động chính của quá trình giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X.

Bài 14: Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc

- Thời gian thành lập và xác định được phạm vi không gian của nước Văn Lang, Âu Lạc.

- Tổ chức nhà nước của Văn Lang, Âu Lạc.

2
12 tháng 12 2021

ngắn lại thôi nha nếu là trắc nghiệm thì tốt hơn 

14 tháng 12 2021

good bạn

LỊCH SỬ1.Mô tả được sơ lược các giai đoạn tiến triển của xã hội người nguyên thủy?giải thích được vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của người nguyên thủy cũng như của con người và xã hội loài người?2.sự xuất hiện của kim loại đã có tác động như thế nào tới đời sống của con người?3.Nhà tần đã thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở trung quốc như thế nào?em hãy...
Đọc tiếp

LỊCH SỬ

1.Mô tả được sơ lược các giai đoạn tiến triển của xã hội người nguyên thủy?giải thích được vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của người nguyên thủy cũng như của con người và xã hội loài người?

2.sự xuất hiện của kim loại đã có tác động như thế nào tới đời sống của con người?

3.Nhà tần đã thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở trung quốc như thế nào?em hãy xây dựng trục thời gian từ thời nhà đến thời nhà tùy?

4.Trình bày những điều kiện tự nhiên tác động sự hình thành và phát triển của văn minh hy lạp và la mã cổ đại?

5.nêu một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của hy lạp,la mã?những thành tựu văn hóa tiêu biểu nào của hy lạp và la mã còn ảnh hưởng đến ngày nay?

0
28Đặc điểm nào sau đây  không  đúng với quá trình nội sinh?  A.Có xu hướng phá vỡ, san bằng địa hình. B.Tạo thành núi lửa, động đất. C.Xảy ra trong lòng Trái Đất. D.Làm di chuyển các mảng kiến tạo.29Ngày 22/6, ở nửa cầu Bắc có hiện tượng  A.ngày dài suốt 24 giờ. B.ngày và đêm bằng nhau. C.đêm dài hơn ngày. D.ngày dài hơn đêm.30Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể theo chiều kinh tuyến là hệ quả...
Đọc tiếp

28

Đặc điểm nào sau đây  không  đúng với quá trình nội sinh?

 

 A.

Có xu hướng phá vỡ, san bằng địa hình.

 B.

Tạo thành núi lửa, động đất.

 C.

Xảy ra trong lòng Trái Đất.

 D.

Làm di chuyển các mảng kiến tạo.

29

Ngày 22/6, ở nửa cầu Bắc có hiện tượng

 

 A.

ngày dài suốt 24 giờ.

 B.

ngày và đêm bằng nhau.

 C.

đêm dài hơn ngày.

 D.

ngày dài hơn đêm.

30

Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể theo chiều kinh tuyến là hệ quả của chuyển động nào sau đây?

 

 A.

Chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất.

 B.

Sự chuyển động tịnh tiến của Trái Đất.

 C.

Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.

 D.

Chuyển động xung quanh các hành tinh của Trái Đất.

31

Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất có đặc điểm nào sau đây?

 

 A.

Ngược với hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.  

 B.

Thuận theo chiều kim đồng hồ tạo ra hiện tượng 24 giờ.

 C.

Cùng với hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.  

 D.

Tự quay quanh trục theo hướng từ Đông sang Tây.

32

Địa mảng nào sau đây trên Trái Đất có diện tích lớn nhất?

 

 A.

Địa mảng Nam Mĩ.

 B.

Địa mảng Phi.

 C.

Địa mảng Á - Âu.

 D.

Địa mảng Bắc Mĩ.

33

Nguyên nhân chủ yếu mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau là do

 

 A.

ánh sáng Mặt Trời và của các hành tinh chiếu vào.

 B.

các thế lực siêu nhiên và thần linh hỗ trợ tạo nên.

 C.

trục Trái Đất nghiêng trên một mặt phẳng quỹ đạo.

 D.

Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục.

34

Những ngày nào trong năm ở mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất đều có ngày và đêm dài như nhau?

 

 A.

Ngày 21/3 và ngày 23/9.

 B.

Ngày 22/6 và ngày 22/12.

 C.

Ngày 21/3 và ngày 22/6.

 D.

Ngày 22/6 và ngày 23/9.

35

Nguyên nhân gây ra động đất và núi lửa là do

 A.

quá trình nội sinh.

 B.

Trái Đất nóng lên.

 C.

quá trình ngoại sinh.

 D.

rừng bị chặt phá.

36

Dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho trồng cây lương thực và thực phẩm?

 

 A.

Cao nguyên.

 B.

Núi.

 C.

Đồng bằng.

 D.

Đồi.
giúp mình với đag cần gấp

1
28 tháng 12 2021

28

Đặc điểm nào sau đây  không  đúng với quá trình nội sinh?

 

 A.

Có xu hướng phá vỡ, san bằng địa hình.

 B.

Tạo thành núi lửa, động đất.

 C.

Xảy ra trong lòng Trái Đất.

 D.

Làm di chuyển các mảng kiến tạo.

29

Ngày 22/6, ở nửa cầu Bắc có hiện tượng

 

 A.

ngày dài suốt 24 giờ.

 B.

ngày và đêm bằng nhau.

 C.

đêm dài hơn ngày.

 D.

ngày dài hơn đêm.

30

Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể theo chiều kinh tuyến là hệ quả của chuyển động nào sau đây?

 

 A.

Chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất.

 B.

Sự chuyển động tịnh tiến của Trái Đất.

 C.

Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.

 D.

Chuyển động xung quanh các hành tinh của Trái Đất.

31

Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất có đặc điểm nào sau đây?

 

 A.

Ngược với hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.  

 B.

Thuận theo chiều kim đồng hồ tạo ra hiện tượng 24 giờ.

 C.

Cùng với hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.  

 D.

Tự quay quanh trục theo hướng từ Đông sang Tây.

32

Địa mảng nào sau đây trên Trái Đất có diện tích lớn nhất?

 

 A.

Địa mảng Nam Mĩ.

 B.

Địa mảng Phi.

 C.

Địa mảng Á - Âu.

 D.

Địa mảng Bắc Mĩ.

33

Nguyên nhân chủ yếu mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau là do

 

 A.

ánh sáng Mặt Trời và của các hành tinh chiếu vào.

 B.

các thế lực siêu nhiên và thần linh hỗ trợ tạo nên.

 C.

trục Trái Đất nghiêng trên một mặt phẳng quỹ đạo.

 D.

Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục.

34

Những ngày nào trong năm ở mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất đều có ngày và đêm dài như nhau?

 

 A.

Ngày 21/3 và ngày 23/9.

 B.

Ngày 22/6 và ngày 22/12.

 C.

Ngày 21/3 và ngày 22/6.

 D.

Ngày 22/6 và ngày 23/9.

35

Nguyên nhân gây ra động đất và núi lửa là do

 A.

quá trình nội sinh.

 B.

Trái Đất nóng lên.

 C.

quá trình ngoại sinh.

 D.

rừng bị chặt phá.

36

Dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho trồng cây lương thực và thực phẩm?

 

 A.

Cao nguyên.

 B.

Núi.

 C.

Đồng bằng.

 D.

Đồi.