Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
21.A ( Nhật Bản nằm dưới ô bảo trợ của Mĩ )
B - C - D là điểm giống
22. A ( B - C - D của Nhật Bản)
23. C ( như câu 21 )
24. D
A loại do NB nghèo tài nguyên
B loại do NB k nghiên cứu KH, NB mua bằng sáng chế
C loại do VN không thể giảm chi phí cho QP do nhiều yếu tố )
Đáp án A
Từ năm 1950, các nước Tây Âu đã áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng Khoa học – kĩ thuật hiện đại để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.
Đáp án B
Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh, trên thế giới có sự phân chia: thế giới thứ nhất bao gồm Mĩ và các đồng minh TBCN như Tây Âu, Nhật Bản,... Thế giới thứ hai gồm Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu,... Trong khi đó, thế giới thứ ba bao gồm tất cả các quốc gia khác không tích cực liên kết với một trong hai phía trong cuộc Chiến tranh Lạnh. Đây thường là những nước thuộc địa cũ nghèo của châu Âu, bao gồm gần như tất cả các quốc gia châu Phi, Trung Đông, Châu Mỹ Latinh và châu Á.
Vì vậy, các nước Tây Âu đã tận dụng được nguồn nguyên liệu rẻ tiền từ các quốc gia này. Đây là điều kiện khách quan thuận lợi cơ bản đưa đến sự phát triển kinh tế Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai
Đáp án C
Một trong những nguyên nhân khách quan quan trọng của Nhật Bản đưa đến sự phát triển mạnh mẽ của Nhật Bản giai đoạn 1952 – 1973 là biết tận dụng các yếu tố bên ngoài để phát triển như nguồn viện trợ của Mĩ, các cuộc chiến tranh ở Triều Tiên (1950 – 1953) và Chiến tranh Việt Nam (1954 – 1975)….
1) Những lĩnh vực nào mà nước Mĩ đi đầu trong khoa học - kĩ thuật?
- Mĩ là nước đi đầu về khoa học - kĩ thuật và công nghệ trên thế giới, đã thu được nhiều thành tựu kì diệu trong tất cả các lĩnh vực như sáng chế các công cụ sản xuất mới (máy tính, máy tự động và hệ thống máy tự động), các nguồn năng lượng mới (nguyên tử và Mặt Trời...), những vật liệu tổng hợp mới, “cách mạng xanh” trong nông nghiệp, cách mạng trong giao thông và thông tin liên lạc.
- Trong công cuộc chinh phục vũ trụ (tháng 7 - 1969, lần đầu tiên đưa con người lên Mặt Trăng...) ;
- Mĩ đã sản xuất các loại vũ khí hiện đại (tên lửa chiến lược, máy bay tàng hình...).
2) Vai trò và tác dụng của khoa học – kĩ thuật đối với nền kinh tế Mĩ.
Nhờ những thành tựu khoa học - kĩ thuật đó, nền kinh tế Mĩ không ngừng tăng trưởng; đời sống vật chất, tinh thần của người dân Mĩ có nhiều thay đổi nhanh chóng.
Đáp án A
Trong những năm 1950 - 1973, Pháp phản đối việc trang bị vũ khí hạt nhân cho Cộng hòa Liên bang Đức, chú ý phát triển quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác. Đặc biệt, năm 1966, Pháp rút khỏi Bộ Chỉ huy NATO và yêu cầu rút tất cả căn cứ quân sự và quân đội Mĩ ra khỏi nước Pháp
Đáp án B
Sở dĩ nền kinh tế các nước Tây Âu phát triển trong những năm 1950 đến 1973 do:
- Sự nỗ lực của nhân dân lao động.
- Áp dụng thành công những thành tựu KH-KT để nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.
- Vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của nhà nước có hiệu quả.
- Tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài như viện trợ Mỹ; nguồn nguyên liệu rẻ của các nước thế giới thứ ba, hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ EC…
Ngân sách nhà nước chi cho quốc phòng thấp là nguyên nhân phát triển của nền kinh tế Nhật Bản.
=> Loại trừ đáp án: B