K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (4 ĐIỂM) Câu 1: Văn bản “Ca Huế trên sông Hương” là của tác giả nào? A. Hà Ánh Minh.              B. Hoài Thanh.  C. Phạm Văn Đồng.        D. Hồ Chí Minh. Câu 2: Văn bản “Sống chết mặc bay” thuộc thể loại nào? A. Tùy bút           B. Truyện ngắn       C. Hồi kí              D. Kí sự Câu 3: Văn bản “Đức tính giản dị của Bác...
Đọc tiếp

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (4 ĐIỂM)

Câu 1: Văn bản “Ca Huế trên sông Hương” là của tác giả nào?

A. Hà Ánh Minh.              B. Hoài Thanh. 

C. Phạm Văn Đồng.        D. Hồ Chí Minh.

Câu 2: Văn bản “Sống chết mặc bay” thuộc thể loại nào?

A. Tùy bút           B. Truyện ngắn       C. Hồi kí              D. Kí sự

Câu 3: Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” phương thức biểu đạt nào chính?

A. Biểu cảm         B. Tự sự         C. Nghị luận             D. Miêu tả

Câu 4: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?

A. Cuộc sống lao động của con người.
B. Tình yêu lao động của con người
C. Do lực lượng thần thánh tạo ra.
D. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
Câu 5: Yếu tố nào không có trong văn bản nghị luận?

A. Cốt truyện.   B. Luận cứ.      C. Các kiểu lập luận.     D. Luận điểm.

Câu 6: Tính chất nào phù hợp với bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ”?

A. Tranh luận.   B. Ngợi ca.     C. So sánh.        D. Phê phán.

Câu 7: Văn bản nào dưới đây không phải là văn bản hành chính?

A. Đơn xin chuyển trường.

B. Biên bản đại hội Chi đội.

C. Thuyết minh cho một bộ phim.

D. Báo cáo về kết quả học tập của lớp 7A năm học 2011 - 2012

Câu 8: Trong các câu sau, câu nào là câu bị động?

A. Lan đã làm bẩn quyển sách của tôi.      

B. Tôi bị ngã.

C. Con chó cắn con mèo                 

D. Nam bị cô giáo phê bình.

181
14 tháng 5 2021

1. A

2.B

3. C

4. D

5. A

6. B

7. C

8. D

15 tháng 5 2021

1A   2B   3C    4D    5A   6B   7C   8D

CÂU 2:

A) Huy(CN1)học giỏi (VN1)  khiến cha mẹ và thầy cô (CN2)  rất vui lòng(VN2)

b)Bỗng, một bàn tay (CN1) đập vào vai (VN1)   khiến hắn (CN2) giật mình. (VN2)

 

8 tháng 3 2017

Cái này mak cx soạn, thật là.....

17 tháng 3 2017

Vậy bn lm đi

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 12 2023

Theo em hiểu tín có nghĩa là uy tín, chữ tín, lòng tin…; ngưỡng là tôn kính, kính ngưỡng… Hai yếu tố này hợp thành tín ngưỡng mang nghĩa chỉ niềm tin của con người được thể hiện thông qua những nghi lễ gắn liền với phong tục, tập quán để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân, cộng đồng.

- Theo em, khi chưa có từ điển trong tay ta có thể suy đoán nghĩa của các yếu tố đó và nghĩa của từ chứa đựng chúng theo cách:

 

+ Tách từ đó ra thành các yếu tố riêng biệt để xem xét. Ví dụ: tín ngưỡng tách thành tín và ngưỡng.

+ Tiếp đó, dựa vào từ đã biết có một trong các yếu tố của từ được tách trên vào các nhóm khác nhau. Ví dụ tín có: tín tâm, uy tín, tín nghĩa, chữ tín; ngưỡng có: kính ngưỡng, ngưỡng mộ…

+ Dựa vào nghĩa chung của một vài từ đã biết trong mỗi nhóm để suy ra nghĩa của từng yếu tố, từ đó bước đầu xác định nghĩa của từ có yếu tố Hán Việt muốn tìm hiểu.

2 tháng 5 2017

c) Yếu tố nào không thuộc đặc trưng của văn bản nghị luận

A. Luận điểm

B. Luận cứ

C. Phương pháp, lập luận

D. Hình ảnh, cảm xúc

d)Viết tiếp vào chỗ trống đặc điểm của văn bản ghị luận

- Văn bản nghị luận là kiểu văn bản có mục đích xác lập cho người đọc , người nghe một tư tưởng , quan điểm nào đó

- Văn bản nghị luận bao giờ cũng có đề tài nghị luận, luận điểm , luận cứ và phương pháp lập luận

- Các phương pháp lập luận gồm: những lí lẽ , bằng chứng chân thực , đã đc thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới .

8 tháng 5 2017

C.phương pháp lập luận

21 tháng 4 2017

- Văn bản nghị luận là kiểu văn bản có mục đích xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó

- Văn bản nghị luận bao giờ cũng có đè tài nghị luận, luận điểm, luận cứ và phương pháp lập luận

- Các phương pháp lập luận gồm: những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới

20 tháng 4 2017

- Văn bản nghị luận là kiểu văn bản có mục đích. xác lập cho người đọc người nghe 1 tư tương, 1 quan điểm nào đó

- Văn bản nghị luận bao giờ cũng có đề tài nghị luận, luận điểm phải hướng tới giải quyết vấn đề đặt ra trong cuộc sống thì mới có ý nghĩa và phương pháp lập luận

- Các phương pháp lập luận gồm:

24 tháng 3 2020

1. Khái niệm:

Văn nghị luận là thể loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lập luận.

2. Đặc điểm của văn nghị luận:

- Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận. Một bài văn thường có các luận điểm: luận điểm chính, luận điểm xuất phát, luận điểm khai triển, luận điểm kết luận.

- Luận cứ: là những lí lẽ và dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm. Luân điểm là kết luận của những lí lẽ và dẫn chứng đó.

Luận cứ trả lời các câu hỏi: Vì sao phải nêu luận điểm? Nêu ra để làm gì? Luận điểm ấy có đáng tin cậy không?

24 tháng 3 2020

TIK KIỂU J?

HỎI ĐÙA THÔI

TIK THÌ TIK

HIHIbanhbanhbanh