K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2018

Ý nghĩa của tiếng chửi: Tác giả thầm trách bản thân mình một cách thẳng thắn, nhận ra sự vô dụng của bản thân mình. Nhưng đó lại là một lẽ thường tình trong xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ. Tú Xương dám thừa nhận mình là “quan ăn lương vợ”, dám tự nhận khuyết điểm của mình.

Đáp án: D

22 tháng 4 2017

- Tâm trạng thái độ của tác giả trước cảnh tượng trường thi: Ngao ngán, xót xa trước sự sa sút của đất nước. Thái độ mỉa mai, phẫn uất của nhà thơ với chế độ thi cử đương thời và đối với con đường khoa cử của riêng ông.

- Hai câu cuối như một lời nhắn nhủ các sĩ tử về nỗi nhục mất nước. Nhà thơ hỏi người nhưng cũng chính là hỏi mình.

6 tháng 12 2019

- Lời chửi trong hai câu cuối là lời của nhà thơ Tú Xương

- Ý nghĩa của lời chửi là tác giả thầm trách bản thân mình một cách thẳng thắn, nhận ra sự vô dụng của bản thân mình. Nhưng đó lại là một lẽ thường tình trong xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ. Tú Xương dám thừa nhận mình là “quan ăn lương vợ”, dám tự nhận khuyết điểm của mình. Từ đó cho thấy ông là một người có nhân cách đẹp

   Nếu bạn đòi hỏi cao hơn ở bản thân nhưng không thực sự tin rằng bạn có thể đáp ứng được thì đồng nghĩa với việc bạn đang hủy hoại chính bản thân mình.  Niềm tin cũng giống như những mệnh lệnh tuyệt đối, cho ta biết sự việc như thế nào, về những gì trong tầm tay, và những gì bất khả thi. Chung định hình nên mỗi hànhđộng, suy nghĩ và cảm nhận của ta. Do đó, thay đổi niềm tin chính là...
Đọc tiếp

   Nếu bạn đòi hỏi cao hơn ở bản thân nhưng không thực sự tin rằng bạn có thể đáp ứng được thì đồng nghĩa với việc bạn đang hủy hoại chính bản thân mình.

  Niềm tin cũng giống như những mệnh lệnh tuyệt đối, cho ta biết sự việc như thế nào, về những gì trong tầm tay, và những gì bất khả thi. Chung định hình nên mỗi hànhđộng, suy nghĩ và cảm nhận của ta. Do đó, thay đổi niềm tin chính là điểm mấu chốt tạo nên bất kỳ sự thay đổi thực sự và lâu dài nào. Trước khi hành động, ta cần củng cố cảm giác chắc chắn rằng ta hoàn toàn có thể và sẽ đáp ứng được những chuẩn mực mới

   Nếu không kiểm soát được niềm tin của mình, dù có nâng cao chuẩn mực lên cao đến đâu thì ta cũng sẽ chẳng bao giờ có đủ tự tin để đạt được chuẩn mực đó. Thử tưởng tượng xem Gandhi sẽ gặt hái được gì nếu ông không thực sự tin vào sức mạnh của phong trào đối kháng bất bạo động? Chính sự tương hợp trong đức tin đã giúp ông tiếp cận những năng lực tiềm ẩn và dám đương đầu với những thử thách thường làm ngã lòng những kẻ thiếu tận tâm. Vì vậy, niềm tin mạnh mẽ, tích cực – cảm giác chắc chắn – chính là nguồn lực hậu thuẫn cho bất kì thành công vĩ đại nào.

(Anthony Robbins – Đánh thức con người phi thường trong bạn)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản. (0,5 điểm)

Câu 2: Tại sao tác giả cho rằng: “thay đổi niềm tin chính là điểm mấu chốt tạo nên bất kỳ sự thay đổi thực sự và lâu dài nào”? (0,5 điểm)

Câu 3: Anh chị có đồng ý với quan điểm “niềm tin mạnh mẽ, tích cực – cảm giác chắc chắn – chính là nguồn lực hậu thuẫn cho bất kì thành công vĩ đại nào” hay không? Vì sao? (1,0 điểm)

Câu 4: Thông điệp ý nghĩa nhất rút ra từ văn bản trên là gì? Vì sao anh/chị lựa chọn  thông điệp đó?

Câu 5: Anh/chị hãy viết đoạn văn từ 10 -12 câu trình bày những suy nghĩ và việc làm của mình để có được những thành công lớn. (2,0 điểm)

1

Câu này trả lời sao zậy ạ giúp mình với 

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:“Những kẻ ở vườn thấy quan sang, quan quyền, cũng bén mùi làm quan. Nào lo cho quan, nào lót cho lại, nào chạy ngược nào chạy xuôi, dầu cố ruộng dầu bán trâu cũng vui lòng, chỉ cần được lấy một chức xã trưởng hoặc cai tổng, đặng ngồi trên, đặng ăn trước, đặng hống hách thì mới thôi. Những kẻ như thế mà vẫn không...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:

“Những kẻ ở vườn thấy quan sang, quan quyền, cũng bén mùi làm quan. Nào lo cho quan, nào lót cho lại, nào chạy ngược nào chạy xuôi, dầu cố ruộng dầu bán trâu cũng vui lòng, chỉ cần được lấy một chức xã trưởng hoặc cai tổng, đặng ngồi trên, đặng ăn trước, đặng hống hách thì mới thôi. Những kẻ như thế mà vẫn không ai khen chê, không ai khinh bỉ, thật cũng lạ thay! Thương ôi! Làng có một trăm dân mà người này đối với kẻ kia đều ngó theo sức mạnh, không có một chút gì gọi là đạo đức là luân lí cả. Đó là nói người trong một làng đối với nhau, chí như đối với dân kiều cư kí ngụ thì lại càng hà khắc hơn nữa. Ôi! Một dân tộc như thế thì tư tưởng cách mạng nảy nở trong óc chúng làm sao được! Xã hội chủ nghĩa trong nước Việt Nam ta không có là cũng là vì thế”.

      (SGK Ngữ văn 11, tập 2)

Tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào? Ý nghĩa sử dụng của những biện pháp ấy?

1
20 tháng 4 2019

Các biện pháp tu từ: Ẩn dụ, điệp cấu trúc, câu cảm thán. Tác dụng nhấn mạnh thái độ căm ghét cao độ của tác giả đối với tầng lớp quan lại lúc bấy giờ.

“Tự trọng” có nghĩa là biết coi trọng mình, nhưng không phải theo nghĩa vị kỷ (chỉ biết đến danh lợi của bản thân mình) mà là coi trọng phẩm giá/đạo đức của mình. Một người có tự trọng hay không cũng thường được thể hiện qua câu trả lời hay qua hành xử của anh ta qua những câu trả lời như: “Điều gì khiến tôi sợ hãi/xấu hổ?”, “Điều gì khiến tôi tự hào/hạnh phúc?”… Người tự trọng tất nhiên...
Đọc tiếp
“Tự trọng” có nghĩa là biết coi trọng mình, nhưng không phải theo nghĩa vị kỷ (chỉ biết đến danh lợi của bản thân mình) mà là coi trọng phẩm giá/đạo đức của mình. Một người có tự trọng hay không cũng thường được thể hiện qua câu trả lời hay qua hành xử của anh ta qua những câu trả lời như: “Điều gì khiến tôi sợ hãi/xấu hổ?”, “Điều gì khiến tôi tự hào/hạnh phúc?”… Người tự trọng tất nhiên sẽ biết sợ sự trừng phạt của nhà nước, nếu làm trái pháp luật và sự điều tiếng dư luận của xã hội, nếu làm trái với luân thường, lẽ phải. Nhưng đó chưa phải là điều đáng sợ nhất đối với họ. Điều đáng sợ nhất đối với một người tự trọng là sự giày vò bản thân khi làm những chuyện đi ngược với lương tri của mình, phản bội lại lẽ sống, giá trị sống, nguyên tắc sống mà mình theo đuổi và có cảm giác đánh mất chính mình. Nói cách khác, đối với người tự trọng, có đạo đức, “toà án lương tâm” còn đáng sợ hơn cả “tòa án nhà nước” hay “tòa án dư luận”. Người tự trọng thường đối diện với lương tri và phẩm giá bản thân, đối diện với “con người bên trong” của mình để hành động hơn là đối diện với sự răn đe của luật pháp hay sự phán xét của dư luận bên ngoài. Do đó, họ sẽ khó có thể làm việc xấu, việc sai ngay cả khi việc xấu, việc sai đó rất có lợi cho mình và nếu có làm thì cũng không sao cả, vì việc xấu việc sai đó đã trở nên phổ biến và bình thường với mọi người. Người tự trọng có hạnh phúc, có tự hào khi được sự ghi nhận, mến trọng hay ngưỡng mộ của người khác dành cho mình không? Câu trả lời đương nhiên là có, rất hạnh phúc, rất tự hào. Nhưng đó chưa phải là hạnh phúc lớn nhất. Niềm hạnh phúc lớn nhất đối với họ là niềm tự hào sâu kín và riêng tư từ bên trong con người của họ về những việc mà họ làm, về những điều mà họ theo đuổi. Chính vì được dẫn dắt bởi nội tại của bản thân hơn là bị chi phối từ bên ngoài, người tự trọng thường rất tự do và tự trị khi hành động. (Trích Đúng việc, Giản Tư Trung, NXB Tri thức, 2016, tr. 27-28)1.Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích2. Theo đoạn trích điều đáng sợ nhất của 1 người có lòng tự trọng là gì?3. Anh chị hiểu như thế nào là "tòa án lương tâm"4. Anh chị có cho rằng việc coi trọng phẩm giá đaoj đức của mình là việc rất quan trọng? Vì sao?
0