Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đối với việc học tiếng Pháp, Phrang rất ngại, chú bé thích rong chơi hơn là học những quy tắc phân từ
- Khi không thuộc bài, Phrang rất ân hận
+ Cậu bé ước có thể đọc tiếng Pháp “thật to, dõng dạc, không vi phạm một lỗi nào”
+ Cậu cảm thấy cuốn sách tiếng Pháp như “người bạn cố tri”
+ Thấy bài giảng của thầy dễ hiểu, cậu yêu mến thầy nghiêm khắc Ha-men
=> Buổi học cuối cùng đã khiến cho Phrang thay đổi hoàn toàn thái độ, tình cảm và suy nghĩ: ham thích học tiếng Pháp hơn.
✿eə❤là các bạn sai chyws tui laf khoong sai bao giowffw ddaau nha
- Trước giờ học:
+ Cậu bé Phrăng định trốn học vì muộn giờ và không thuộc bài, nhưng cậu cưỡng lại được.
+ Trên đường đến trường, cậu nhận thấy nhiều điều khác lạ. Nhưng tất cả mới chỉ khiến cậu ngạc nhiên thôi chứ chưa có 1 cảm xúc nào khác.
+ Khi tới lớp, cậu càng ngạc nhiên hơn vì thấy thầy Ha-men mặc lễ phục, không nổi cáu khi cậu đến muộn, cuối lớp có cả dân làng ngồi dự.
=> Phrăng là chú bé hồn nhiên.
- Trong buổi học:
+ Khi nghe thầy Ha-men thông báo đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng thì Phrăng vô cùng choáng váng, ân hận, tự giận chính mình trước đây đã quá ham chơi nên bây giờ mới chỉ biết tập toạng viết chữ.
+ Càng thấm thía lời thầy Ha-men, Phrăng càng chăm chú nghe giảng, càng để tâm vào lời giảng của thầy và kinh ngạc thấy sao hôm nay mình hiểu bài đến thế.
+ Phrăng rất cảm phục người thầy của mình, nhận ra tình cảm của thầy đối với học sinh, đối với ngôn ngữ dân tộc và thầm biết ơn thầy.
=> Phrăng là chú bé nhạy cảm.
- Đánh giá nhân vật: Cậu bé Phrăng trong Buổi học cuối cùng là cậu bé hồn nhiên, ham chơi như bao đứa trẻ khác nhưng lại cũng rất nhạy cảm. Cậu bé từ ngạc nhiên ngỡ ngàng đến ân hận, hối tiếc và trân trọng từng phút giây trong buổi học cuối cùng.
- Khi đến muộn, thái độ của thầy Ha-men: dịu dàng, không trách phạt mà thầy tự trách mình
- Những điểm khác lạ trong quang cảnh buổi học cuối cùng:
+ Trên đường đến trường thấy nhiều người tập trung trước trụ sở xã
+ Khi đến lớp, thấy không khí buổi học yên lặng khác thường
+ Thầy Ha-men mặc áo rơ-đanh-gốt màu xanh, diềm lá sen, đội mũ tròn lụa đen thêu
+ Dân làng phía cuối lớp lặng lẽ, buồn rầu
- Khi biết đây là buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp: tự giận mình đã lười học, ham chơi. Chưa bao giờ thấy hiểu bài đến thế. Choáng váng, xấu hổ, ân hận, say sưa nghe thầy giảng bài.
-Lúc đầu chú định trốn học đi chơi vì sợ bị thầy quở mắng nhưng vẫn đến trường.
-Lúc vào lớp chú sợ hãi và xấu hổ khi thấy mọi người đã ngồi yên trong lớp.
-Khi nghe thầy thông báo đây là buổi học cuối cùng, chú tự giận mk về việc đã bỏ phí thời gian, đã lơ là trong việc học tiếng mẹ đẻ (tiếng Pháp).
-Khi Prăng đọc bài mà cậu ko thuộc chút nào thầy cũng chỉ nhẹ nhàng khuyên bảo.
-Thầy Ha-men là 1 người thầy yêu nghề và yêu nước sâu xắc.............
Diễn biến tâm trạng của cậu bé Prăng:
- Đầu tiên là ngạc nhiên: vì thấy buổi học hôm nay thật khác thường và sang trọng
- Choáng váng khi thầy Ha-men cho biết đây là buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp
- Tiếc nuối, ân hận, tự giận mình vì lãng phí thời gian trốn học, ham chơi
- Xấu hổ vì không học bài, không thuộc tiếng Pháp
- Say sưa nghe giảng và ngạc nhiên khi thấy mình sao hiểu bài giảng cua thầy đến thế
- Tự hào về người thầy giáo Ha-men và cảm nhận được vai trò của tiếng mẹ đẻ. Yêu tiếng nói của dân tộc cũng là biểu hiện của lòng yêu nước.
Diễn biến tâm lý nhân vật của cậu bé Phrăng là mạch dẫn của văn bản "Buổi học cuối cùng". Khi nhận được tin từ nay sẽ phải học tiếng Đức, từ một cậu bé ham chơi, lười biếng mà cậu đã thấy yêu tiếng Pháp của mình Khi không thuộc bài, Phrăng rất ân hận. Cậu bé mong ước có thể đọc được tiếng Pháp “thật to, thật dõng dạc, không phạm một lỗi nào”. Từ không thích, cậu bỗng cảm thấy thân thiết với các cuốn sách tiếng Pháp như “người bạn cố tri”. Và Phrăng thấy bài giảng của thầy rất dễ hiểu. Cậu thấy yêu mến người thầy giáo nghiêm khắc Hamen. Từ việc ngại, sợ tiếng Pháp và thầy giáo, Phrăng chăm chú, thích thú, cố gắng học tiếng Pháp một cách tự giác. Chao ôi! Cứ nghĩ việc học hãy còn là sớm mà cậu đã không đọc, viết được tiếng mẹ đẻ. Qua mạch dẫn đó, em học được: đừng rong chơi, lêu lổng mà hãy học tập, rèn luyện lòng yêu tiếng nói dân tộc - một biểu hiện của lòng yêu nước.
Đối với việc học tiếng Pháp, cậu bé rất ngại. Cậu thích rong chơi hơn là học toán. Phrăng rất ân hận khi không thuộc bài. Cậu mong ước có thế đọc tiếng Pháp thật to, thật dõng dạc. Từ không thích, cậu bỗng cảm thây yêu mến những cuốn sách tiêng Pháp. Cậu yêu mến người thầy Ha-men vốn hà khắc. Từ việc ngại, sợ tiếng Pháp và thầy giáo, Phrăng chăm chú, thích thú, cố gắng học tiếng Pháp một cách tự giác.