Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Con đường vận tải chiến lược Bắc - Nam của quân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước là đường Hồ Chí Minh (trên bộ và trên biển) bắt đầu được khai thông từ năm 1959 dài hàng nghìn cây số, đã nối liền hậu phương miền Bắc với tiền tuyến miền Nam. Đây chính là tuyến giao thông huyết mạch trong cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam
Đáp án B
Là hậu phương lớn của cuộc kháng chiến chống Mĩ, miền Bắc luôn hướng về miền Nam, sẵn sàng chi viện cho miền Nam chiến đấu với khẩu hiệu “thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”
- Tuyến đường vận chuyển chiến lược Bắc - Nam (đường Hồ Chí Minh trên bộ và trên biển) được khai thông từ tháng 5-1959.
- Trong 4 năm (1965 - 1968), miền Bắc đã đưa vào miền Nam hơn 30 vạn cán bộ, bộ đội và hàng chục vạn tấn vũ khí, đạn dược... phục vụ cho miền Nam đánh Mĩ.
- Hậu phương miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho tiền tuyến miền Nam:
+ Miền Bắc phấn đấu “Mỗi người làm việc bằng hai”, “Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”.
+ Đưa hơn 300.000 cán bộ, bộ đội vào Nam tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu, xây dựng kinh tế, văn hóa tại các vùng giải phóng.
+ Hàng chục vạn tấn vũ khí, đạn dược, quân trang, quân dụng, xăng dầu, lương thực,…
+ Tính chung, trong vòng 4 năm (1965 - 1968), sức người sức của miền Bắc chuyển vào miền Nam đã tăng gấp 10 lần so với thời kì trước.
- Thông qua hai tuyến đường vận chuyển chiến lược Bắc - Nam:
+ Trên bộ (dọc theo dãy Trường Sơn) mang tên đường Hồ Chí Minh.
+ Trên biển (dọc theo bờ biển).
- Hậu phương miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho tiền tuyến miền Nam:
+ Miền Bắc phấn đấu “Mỗi người làm việc bằng hai”, “Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”.
+ Đưa hơn 300.000 cán bộ, bộ đội vào Nam tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu, xây dựng kinh tế, văn hóa tại các vùng giải phóng.
+ Hàng chục vạn tấn vũ khí, đạn dược, quân trang, quân dụng, xăng dầu, lương thực,…
+ Tính chung, trong vòng 4 năm (1965 - 1968), sức người sức của miền Bắc chuyển vào miền Nam đã tăng gấp 10 lần so với thời kì trước.
- Thông qua hai tuyến đường vận chuyển chiến lược Bắc - Nam:
+ Trên bộ (dọc theo dãy Trường Sơn) mang tên đường Hồ Chí Minh.
+ Trên biển (dọc theo bờ biển).
1. Thuận lợi:
- Miền Bắc: Trải qua hơn hai mươi năm (1954 - 1975) tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, miền Bắc đã xây dựng được cơ sở vật chất - kĩ thuật ban đầu của chủ nghĩa xã hội.
- Miền Nam: hoàn toàn giải phóng, chế độ thực dân mới của Mĩ cùng bộ máy chính quyền Sài Gòn bị sụp đổ.
2. Khó khăn:
- Chịu hậu quả nặng nề do chiến tranh để lại, làm chậm quá trình phát triển đất nước.
- Di hại của xã hội cũ vẫn tồn tại.
- Số người mù chữ chiếm tỷ lệ lớn trong dân cư.
- Kinh tế miền Nam phát triển theo hướng tư bản, song về cơ bản mang tính chất kinh tế nông nghiệp, sản xuất nhỏ và phân tán, phát triển không cân đối, lệ thuộc viện trợ từ nước ngoài.
1. Thuận lợi:
- Miền Bắc: Trải qua hơn hai mươi năm (1954 - 1975) tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, miền Bắc đã xây dựng được cơ sở vật chất - kĩ thuật ban đầu của chủ nghĩa xã hội.
- Miền Nam: hoàn toàn giải phóng, chế độ thực dân mới của Mĩ cùng bộ máy chính quyền Sài Gòn bị sụp đổ.
2. Khó khăn:
- Chịu hậu quả nặng nề do chiến tranh để lại, làm chậm quá trình phát triển đất nước.
- Di hại của xã hội cũ vẫn tồn tại.
- Số người mù chữ chiếm tỷ lệ lớn trong dân cư.
- Kinh tế miền Nam phát triển theo hướng tư bản, song về cơ bản mang tính chất kinh tế nông nghiệp, sản xuất nhỏ và phân tán, phát triển không cân đối, lệ thuộc viện trợ từ nước ngoài.
+ Ở miền Bắc:
- Thuận lợi: Trải qua hơn 20 năm tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, miền Bắc đạt được những thành tựu to lớn và toàn diện, đã xây dựng được cơ sở vật chất – kĩ thuật ban đầu của chủ nghĩa xã hội.
- Khó khăn: Cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của Mĩ kéo dài và hết sức ác liệt gây hậu quả lâu dài đối với miền Bắc làm cho quá trình phát triển của đất nước bị chậm lại nhiều năm.
+ Ở miền Nam:
- Thuận lợi: Miền Na đã hoàn toàn giải phóng, chếđộ thực dân mới của Mĩ cùng bộ máy chính quyền Sài Gòn ở trung ương bị suy sụp. Kinh tế miền Nam trong chừng mực nhất định có bước phát triển theo hướng tư bản.
- Khó khăn: Cơ sở của chính quyền Sài Gòn ở địa phương cùng bao di hại của xã hội vẫn tồn tại. Ở miền Nam, nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ và phân tán là phổ biến, phát triển mất cân đối, phụ thuộc nặng nề vào viện trợ từ bên ngoài. Nhiều làng mạc, đòng ruộng bị tàn phá, nửa triệu héc-ta ruộng đất bị bỏ hoang. Một triệu héc-ta rừng bị chất độc hóa học và bom đạn cày xới. Vô số biom mìn còn vùi lấp trên các cánh đồng, ruộng vườn, nơi cư trú của nhân dân. Đội ngũ thất nghiệp có tới hàng triệu người. Số người mù chữ chiếm tỉ lệ lớn trong cư dân.
- Về vật chất:
+ Miền Bắc đã tổ chức tiếp nhận hàng triệu tấn vật chất, vũ khí, phương tiện kỹ thuật do nước ngoài viện trợ; tổ chức nghiên cứu, thiết kế, cải biên, cải tiến nhiều loại vũ khí, khí tài; tổ chức vận chuyển vượt hàng nghìn kilômét dưới bom đạn đánh phá của địch tới các chiến trường, các vùng giải phóng.
+ Miền Bắc đưa vào miền Nam khối lượng vật chất gấp 10 lần so với những năm từ 1961 đến 1964. Con số đó trong những năm chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” còn tăng gấp nhiều lần.
- Về tinh thần:
Miền Bắc thực sự là chỗ dựa vững chắc về tinh thần cho những người ra trận, cho đồng bào, cán bộ, chiến sĩ đang ngày đêm chiến đấu ở miền Nam, đặc biệt trong những lúc cách mạng miền Nam bị tổn thất, gặp nhiều thử thách, khó khăn…
Đáp án D
Ngày 2-1-1963, quân Giải phóng đã đẩy lui được cuộc càn quét của hơn 2000 quân Sài Gòn vào Ấp Bắc (Mĩ Tho). Chiến thắng Ấp Bắc đánh dấu bước trưởng thành của lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam, đã bước đầu đánh bại các chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận” của địch, đánh sụp lòng tin của quân đội Sài Gòn vào trang bị vũ khí hiện đại của Mĩ. Chiến thắng này cũng chứng minh quân dân miền Nam hoàn toàn có khả năng đánh bại “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ và chính quyền Sài Gòn. Sau trận Ấp Bắc, phong trào “thi đua Ấp Bắc giết giặc lập công” dấy lên khắp miền Nam
Đáp án D
Trong những năm 1965-1968, Miền Bắc vừa là hậu phương lớn của tiền tuyến miền Nam, vừa là chiến trường trực tiếp đánh Mĩ. Đồng thời Miền Bắc cũng là cầu nối nối cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân miền Nam với phong trào cách mạng thế giới. Phải đến khi Mĩ thực hiện chiến lược Đông Dương hóa chiến tranh, nghĩa vụ quốc tế với Lào và Campuchia mới được miền Bắc thực hiện.
=> Loại trừ đáp án: D