K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2017

Đáp án A

Đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch quân sự Nava của Pháp – Mĩ  không phù hợp khi nhận xét về cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 – 1954 của quân đội ta?

29 tháng 8 2018

Đáp án A

2 tháng 7 2019

Đáp án A

1 tháng 8 2019

Đáp án A
sắp xếp các dữ kiện sau theo trình tự thời gian về cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 của quân và dân ta là
2,1,4,3.

10 tháng 8 2019

Đáp án B

-  Ngày 10-12-1953, một bộ phận quân chủ lực của ta tiến công thi xã Lai Châu, tỉnh Lai Châu (trừ Điện Biên Phủ được giải phóng). Nava buộc phải đưa 6 tiểu đoàn cơ động tư Đồng Bằng Bắc Bộ tăng cường cho Điện Biên Phủ -> nơi tập trung quân thứ hai của Pháp.

- Đầu tháng 12-1953, liên quâ Việt – Lào mở cuộc tấn công Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, uy hiếp Xavannakhet và Xênô. Nava buộc phải tăng cường lực lượng cho Xêxô -> nơi tập trung quân thứ ba của Pháp.

- Cuối tháng 1 – 1954, liên quân Việt – Lào tấn công Thượng Lào, giải phóng Nậm Hu và toàn tinh Phongxalì. Nava gấp rút điều quân cho Luôngphabang và Mường Sài -> nơi tập trung quân thứ tứ của Pháp.

-  Đầu tháng 2 – 1954, quân ta tiến công địch ở Bắc Tây Nguyên, giải phóng toàn tỉnh Kom Tum, uy hiếp Playku. Pháp tăng cường lực lượng cho Plâyku -> nơi tâp trung quân thứ 5 của Pháp

20 tháng 10 2018

Đáp án B

-  Ngày 10-12-1953, một bộ phận quân chủ lực của ta tiến công thi xã Lai Châu, tỉnh Lai Châu (trừ Điện Biên Phủ được giải phóng). Nava buộc phải đưa 6 tiểu đoàn cơ động tư Đồng Bằng Bắc Bộ tăng cường cho Điện Biên Phủ -> nơi tập trung quân thứ hai của Pháp.

- Đầu tháng 12-1953, liên quâ Việt – Lào mở cuộc tấn công Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, uy hiếp Xavannakhet và Xênô. Nava buộc phải tăng cường lực lượng cho Xêxô -> nơi tập trung quân thứ ba của Pháp.

- Cuối tháng 1 – 1954, liên quân Việt – Lào tấn công Thượng Lào, giải phóng Nậm Hu và toàn tinh Phongxalì. Nava gấp rút điều quân cho Luôngphabang và Mường Sài -> nơi tập trung quân thứ tứ của Pháp.

-  Đầu tháng 2 – 1954, quân ta tiến công địch ở Bắc Tây Nguyên, giải phóng toàn tỉnh Kom Tum, uy hiếp Playku. Pháp tăng cường lực lượng cho Plâyku -> nơi tâp trung quân thứ 5 của Pháp

3 tháng 4 2018

Đáp án B

-  Ngày 10-12-1953, một bộ phận quân chủ lực của ta tiến công thi xã Lai Châu, tỉnh Lai Châu (trừ Điện Biên Phủ được giải phóng). Nava buộc phải đưa 6 tiểu đoàn cơ động tư Đồng Bằng Bắc Bộ tăng cường cho Điện Biên Phủ -> nơi tập trung quân thứ hai của Pháp.

- Đầu tháng 12-1953, liên quâ Việt – Lào mở cuộc tấn công Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, uy hiếp Xavannakhet và Xênô. Nava buộc phải tăng cường lực lượng cho Xêxô -> nơi tập trung quân thứ ba của Pháp.

- Cuối tháng 1 – 1954, liên quân Việt – Lào tấn công Thượng Lào, giải phóng Nậm Hu và toàn tinh Phongxalì. Nava gấp rút điều quân cho Luôngphabang và Mường Sài -> nơi tập trung quân thứ tứ của Pháp.

-  Đầu tháng 2 – 1954, quân ta tiến công địch ở Bắc Tây Nguyên, giải phóng toàn tỉnh Kom Tum, uy hiếp Playku. Pháp tăng cường lực lượng cho Plâyku -> nơi tâp trung quân thứ 5 của Pháp.

19 tháng 6 2017

Đáp án D

Cuộc tiến công chiến lược Đông – xuân 1953 – 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava, giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương, tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi.

Chú ý:

Điều này cũng thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa chiến thắng quân sự và chiến thắng ngoại giao:

- Chiến thắng trên mặt trận quân sự tạo điều kiện cho mặt trận ngoại giao giành thắng lợi.

- Chiến thắng trên mặt trận ngoại giao phản ánh thắng lợi của chiến thắng trên mặt trận quân sự

3 tháng 10 2019

Đáp án D

Cuộc tiến công chiến lược Đông – xuân 1953 – 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava, giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương, tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi.

Chú ý:

Điều này cũng thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa chiến thắng quân sự và chiến thắng ngoại giao:

- Chiến thắng trên mặt trận quân sự tạo điều kiện cho mặt trận ngoại giao giành thắng lợi.

- Chiến thắng trên mặt trận ngoại giao phản ánh thắng lợi của chiến thắng trên mặt trận quân sự