K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2016

ai giúp tớ với

23 tháng 6 2021

vẽ lại mạch ta đc R0nt(RMC//RNC)

RMC+RNC=R

đặt RMC=x \(R_{CNM}=\dfrac{x.\left(R-x\right)}{R}\)

\(\Rightarrow I=\dfrac{U_0}{R_0+R_{CNM}}=\dfrac{U_0}{R_0+\dfrac{x.\left(R-x\right)}{R}}\)

khi I max=2A\(\Rightarrow R_0=\dfrac{U_0}{I_{max}}=\dfrac{12}{2}=6\left(\Omega\right)\)

muốn ampe kế có gt min => RCNMmax 

\(\Rightarrow R_{CNM}=\dfrac{-x^2+xR}{R}=\dfrac{-x^2+xR-\dfrac{R^2}{4}+\dfrac{R^2}{4}}{R}\)

\(R_{CNM}=\dfrac{\dfrac{R^2}{4}-\left(x-\dfrac{R}{2}\right)^2}{R}\le\dfrac{R}{4}\)

vậy \(R_{CNMmax}=\dfrac{R}{4}\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{R}{2}\) vậy C ở giữa R 

lúc này \(I_{min}=1=\dfrac{U_0}{R_0+\dfrac{R}{4}}\Rightarrow R=24\left(\Omega\right)\)

 

8 tháng 7 2021

Giá trị còn lại là Điện trở đúng không bạn hay là cđdđ qua từng điện trở

 

8 tháng 7 2021

Tổng cộng có 4 cách để vẽ mạch điện trên. Nếu là có cường độ dòng điện đạt giá trị nhỏ nhất thì điện trở sẽ là lớn nhất. Bạn lập công thức tính điện trở tương đương trên từng mạch r so sánh. Điện trở của mạch nt sẽ là lớn nhất, Khi đó \(R_{tđ}=r1+r2+r3=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,5}=12\left(\Omega\right)\)

Vì mình không hiểu rõ câu hỏi nên chỉ giải đến đây thôi nhé 

1. Hãy đề xuất phương án thí nghiệm xác định giá trị điện trở của mẫu dây dẫn với các dụng cụ sau: - Một dây dẫn chưa biết giá trị điện trở. - Một nguồn điện 6V có thể điều chỉnh được liên tục các giá trị hiệu điện thế từ 0 đến 6 V. - Một vôn kế có giới hạn đo 6 V và độ chia nhỏ nhất 0,1 V. - một ampe kế có giới hạn đo 1,5 A và độ chia nhỏ nhất 0,01 A. - Bảy đoạn dây...
Đọc tiếp

1. Hãy đề xuất phương án thí nghiệm xác định giá trị điện trở của mẫu dây dẫn với các dụng cụ sau:

- Một dây dẫn chưa biết giá trị điện trở.

- Một nguồn điện 6V có thể điều chỉnh được liên tục các giá trị hiệu điện thế từ 0 đến 6 V.

- Một vôn kế có giới hạn đo 6 V và độ chia nhỏ nhất 0,1 V.

- một ampe kế có giới hạn đo 1,5 A và độ chia nhỏ nhất 0,01 A.

- Bảy đoạn dây nối.

2. Vẽ sơ đồ mạch điện với các dụng cụ trên để xác định giá trị điện trở của một dây dẫn (chú ý đánh dấu cực (+) và cực (-) của nguồn điện, đánh đấu chốt (+) và dấu chốt ( -) của ampe kế và vôn kế).

3. Lắp ráp mạch điện theo sơ đồ vừa vẽ được.

- tính giá trị trung bình của điện trở của dây dẫn : .......................

1
11 tháng 10 2023

Câu trả lời của bạn nhé:

Để xác định giá trị điện trở của một dây dẫn bằng sử dụng các dụng cụ như đã nêu, bạn có thể thực hiện các bước sau:

1. Kết nối các dụng cụ như sau:

   - Kết nối một đầu của dây dẫn (dây thử nghiệm) vào chốt (+) của nguồn điện.
   - Kết nối đầu còn lại của dây dẫn vào chốt (+) của vôn kế.
   - Kết nối chốt (-) của vôn kế với chốt (-) của nguồn điện.
   - Kết nối ampe kế vào chuỗi nối dây dẫn, giữa dây dẫn và cảm biến.

2. Đặt vôn kế ở chế độ đo điện áp DC (V).

3. Đặt ampe kế ở chế độ đo dòng điện DC (A).

4. Bật nguồn điện và điều chỉnh hiệu điện thế từ 0 đến 6 V, ghi lại giá trị điện áp trên vôn kế.

5. Ghi lại giá trị dòng điện trên ampe kế.

6. Sử dụng phương trình Ohm's (R = V / I) để tính giá trị điện trở của dây dẫn cho từng giá trị điện áp và dòng điện.

7. Tính giá trị trung bình của điện trở của dây dẫn bằng cách lấy trung bình của các giá trị điện trở tính được từ các bước thử nghiệm khác nhau.

Công thức Ohm's (R = V / I) cho biết giá trị điện trở (R) bằng điện áp (V) chia cho dòng điện (I). Bằng cách thay đổi hiệu điện thế và ghi lại dòng điện tương ứng, bạn có thể tính giá trị điện trở của dây dẫn. Giá trị trung bình của điện trở được tính từ nhiều lần thử nghiệm để có kết quả chính xác hơn.

1. Hãy đề xuất phương án thí nghiệm xác định giá trị điện trở của mẫu dây dẫn với các dụng cụ sau: - Một dây dẫn chưa biết giá trị điện trở. - Một nguồn điện 6V có thể điều chỉnh được liên tục các giá trị hiệu điện thế từ 0 đến 6 V. - Một vôn kế có giới hạn đo 6 V và độ chia nhỏ nhất 0,1 V. - một ampe kế có giới hạn đo 1,5 A và độ chia nhỏ nhất 0,01 A. - Bảy đoạn dây...
Đọc tiếp

1. Hãy đề xuất phương án thí nghiệm xác định giá trị điện trở của mẫu dây dẫn với các dụng cụ sau:

- Một dây dẫn chưa biết giá trị điện trở.

- Một nguồn điện 6V có thể điều chỉnh được liên tục các giá trị hiệu điện thế từ 0 đến 6 V.

- Một vôn kế có giới hạn đo 6 V và độ chia nhỏ nhất 0,1 V.

- một ampe kế có giới hạn đo 1,5 A và độ chia nhỏ nhất 0,01 A.

- Bảy đoạn dây nối.

2. Vẽ sơ đồ mạch điện với các dụng cụ trên để xác định giá trị điện trở của một dây dẫn (chú ý đánh dấu cực (+) và cực (-) của nguồn điện, đánh đấu chốt (+) và dấu chốt ( -) của ampe kế và vôn kế).

3. Lắp ráp mạch điện theo sơ đồ vừa vẽ được.

- tính giá trị trung bình của điện trở của dây dẫn : .......................

0