Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tình huống 1: Trong khi các bạn hào hứng chia sẻ, thảo luận nhóm, Minh và Hoàng vẫn say sưa bàn luận về bộ phim hoạt hình đã xem tối qua.
Nếu là thành viên của nhóm, em sẽ làm gì?
---
Nếu là thành viên nhóm em sẽ nhắc hai bạn nên tập trung vào bài học, thảo luận nhóm để có thể tạo ra kết quả tốt cho cả nhóm. Việc các bạn luôn bàn luận ngoài lề sẽ phân tán tập trung các thành viên trong nhóm, làm cho buổi thảo luận của cả nhóm mất thời gian mà không hiệu quả. Các bạn có thể bàn luận về bộ phim hoạt hình sau.
Tình huống 2: Cô giáo yêu cầu em về nhà sưu tầm truyện kể về một tấm gương ham học hỏi của lịch sử Việt Nam.
Em sẽ làm gì để hoàn thành nhiệm vụ này?
---
Trong trường hợp này em sẽ đọc sách tìm một số tên nhân vật lịch sử anh hùng tiêu biểu rồi hỏi người lớn kết hợp thông tin hình ảnh internet để tìm hiểu thêm về những tấm gương này.
Tình huống 1: Em sẽ từ chối lời đề nghị của bạn An và khuyên bạn không nên làm vậy vì như thế tức là đang phiền tới hàng xóm, hình thành thói quen hư xấu, khiến người khác phiền lòng cũng như khó chịu.
Tình huống 3: Khi nhìn thấy một người lạ trèo tường vào nhà hàng xóm, em sẽ gọi điện nhanh cho chủ nhà bên đó và tình báo về điều bất thường, sau đó hô hoán lên gọi người xung quanh đến bao vây kẻ tình nghi.
Mai nên ôm chắc vào người lớn, cần đội mũ bảo hiểm.
Bạn trong ô tô không nên thò tay ra ngoài vì rất nguy hiểm.
- Em đồng tình với cách xử lí ở tình huống 2 vì đây là cách xử lí hiệu quả nhất để chấm dứt mọi hiểu lầm giữa Quỳnh và bạn.
- Em không đồng tình với cách xử lí ở tình huống 1,3,4 và 5 vì:
+ Im lặng không phải cách để giải quyết vấn đề, nó sẽ khiến mọi thứ trở nên phức tạp, rối ren hơn, thậm chí khiến cho tình bạn rạn nứt không có cách nào lành được.
+ Tuấn cần điềm đạm, nói nhẹ nhàng và biết lắng nghe ý kiến của người khác để giải quyết được vấn đề khi tranh luận.
+ Chi không nên nói xấu bạn vì điều đó chỉ khiến hai bạn càng trở nên căng thẳng, không xử lí triệt để được bất hòa.
+ Thế không nên có suy nghĩ như vậy, có bạn bè để chơi là điều khó nhưng để có một người bạn thân lại càng khó hơn, Thế nên tìm hiểu nguyên nhân khiến bạn mình giận và tìm cách làm lành.
Tình huống 1:
Nếu em nhận được vai phù hợp với điểm mạnh của mình, em nên cố gắng làm tốt vai diễn của mình và giúp đỡ các thành viên khác trong nhóm. Em cũng có thể chia sẻ kinh nghiệm và kiến thức của mình để giúp nhóm hoàn thành tốt kịch bản.Nếu em nhận được vai là điểm yếu của mình, em không nên nản lòng và buồn chán. Thay vào đó, em nên cố gắng học hỏi và rèn luyện để cải thiện khả năng của mình. Em cũng có thể hỏi ý kiến và nhờ giúp đỡ từ các thành viên khác trong nhóm.
Tình huống 2:
Nếu em cảm thấy khả năng phối hợp màu sắc của mình chưa tốt, em có thể tham khảo các tài liệu về màu sắc và học hỏi từ các tác phẩm nghệ thuật khác. Em cũng có thể hỏi ý kiến và nhờ giúp đỡ từ giáo viên hoặc các bạn bè có kinh nghiệm trong việc vẽ tranh. Ngoài ra, em cần tập trung và luyện tập nhiều hơn để cải thiện khả năng của mình. Em không nên lo lắng quá nhiều và cố gắng giữ tinh thần thoải mái, tự tin để có thể hoàn thành tốt bức tranh của mình trong cuộc thi.
- Tình huống 1: Em sẽ khuyên Bin nên làm nhiệm vụ gấp chăn trước khi đi đá bóng với các bạn hàng xóm.
- Tình huống 2: Em sẽ khuyên Cốm trông em giúp mẹ, khi nào mẹ nấu cơm xong thì Cốm có thể xem ti vi.
- Tình huống 3: Nếu là Bin em sẽ khuyên Tin phải đổ rác luôn vì nếu để sang ngày mai là Tin đã không nghe theo lời dặn dò của mẹ và không hoàn thành nhiệm vụ ở nhà.
- Tình huống 1: Nếu là Tin, em sẽ khuyên Cốm không nên tiếp tục nói chuyện với bạn làm ảnh hưởng đến chất lượng luyện tập của cả hai và cả các bạn trong lớp. Hơn nữa nếu thầy giáo phát hiện thì hai bạn sẽ bị phạt.
- Tình huống 2: Nếu là thành viên nhóm, em sẽ phân vai/phân đoạn cho từng thành viên trong nhóm để mọi người chủ động phối hợp với nhau, hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- Một số tình huống bất hoà của em với bạn: Em và bạn Mai cùng được phân chia chủ đề cho tranh vẽ. Em muốn về chủ đề thiên nhiên nhưng Mai lại muốn làm về chủ đề gia đình nên em và Mai đã gặp sự bất hòa khi tranh cãi về chủ đề cho tranh vẽ.
- Tình bạn giữa em và bạn sẽ không lâu bền, thậm chí có thể không chơi với nhau nữa nếu không nhanh chóng xử lí bất hoà.
Tình huống 1: Thay vì rút lui em sẽ nhờ Thành cùng em tìm bài có quãng giọng phù hợp. Hoặc cùng Thành hát song ca một bài và chia khúc quãng phù hợp. Sau đó thì cùng nhau luyện tập, điều chỉnh cho nhau, ghi chú lại những điểm yếu. Từ đó dần hoàn thiện, khắc phục.
Tình huống 2: Trong tình huống này, em sẽ nghĩ đến việc tham gia cả 2 môn, nhờ các bạn hướng dẫn chơi cờ vua, thời gian khác thì tự luyện tập đá cầu để xem khả năng tiến bộ của mình như thế nào.
- Tình huống 1: Nếu em là thành viên của nhóm, em sẽ nói với bạn Tuấn rằng đây là cuộc thảo luận, mỗi người đều có ý kiến riêng nên Tuấn phải tôn trọng và lắng nghe mọi ý kiến của các thành viên còn lại trong nhóm
- Tình huống 2: Nếu em là Linh, em sẽ báo cho giáo viên chủ nhiệm xử lý hai bạn ấy mặc dù đã được nhắc nhở
- Tình huống 3: Nếu cùng chơi hai bạn, em sẽ khuyên hai bạn nên nhường bóng cho nhau tránh để xảy ra trường hợp đánh nhau gây ra hậu quả xấu