K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2019

x! chính là giai thừa của x, là tích các thừa số liên tiếp từ 1 đến x

-Học tốt nha-

31 tháng 8 2019

Trong toán học, giai thừa là một toán tử một ngôi trên tập hợp các số tự nhiên. Cho x là một số tự nhiên dương, "n giai thừa", ký hiệu x! là tích của  xsố tự nhiên dương đầu tiên.

\(\times!=1\cdot2\cdot3\cdot\cdot\cdot\cdot\times\)

10 tháng 5 2022

2x

10 tháng 5 2022

2x và xy

24 tháng 11 2021
24 tháng 11 2021

\(\dfrac{x}{-8}=\dfrac{-2}{x}\)

⇔ \(x.x=\left(-2\right).\left(-8\right)\)

⇔ \(x^2=16\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)

23 tháng 10 2017

bằng chính nó

2 tháng 8 2017

Là X/1 thì phải =_= ơ mà cái đó bn tự học đi chứ=___=

2 tháng 8 2017

Là phần có giá trị nguyên nha !!!

13 tháng 8 2019

Nhận xét: x1y1 = x2y2 = x3y3 = x4y4 = 30

7 tháng 12

Có nhận xét gì về tính giá trị tương ứng x1 y1 x2y2 x3y3 

 

16 tháng 4 2017

a, để p(x) là số chẵn với mọi x thuộc z thì:

p(0)=q là số chẵn

p(1)=1^2+p*1+q là số chẵn 

Mà q là số chẵn nên 1+p là số chẵn

suy ra p là số lẻ

suy ra nếu q là số chẵn, p là số lẻ thì p(x)là số chẵn với mọi x thuộc z

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) + Bậc của đa thức là: 2

+ Hệ số cao nhất là: -5

+ Hệ số tự do là: 0

b) Vì đa thức có hệ số tự do bằng 0 nên có nghiệm x = 0

Điều này nói lên: Tại thời điểm bắt đầu ném thì vật ở mặt đất.

c) H(1) = -5.12 + 15.1 = -5 + 15 = 10

H(2) = -5.22 + 15.2 = -20 + 30 = 10

H(3) = -5.32 + 15.3 = -45 + 45 = 0

Vì H(3) = 0 nên x = 3 là nghiệm của H(x).

Nghiệm này có ý nghĩa: Tại thời điểm sau khi ném vật 3 giây thì vật trở lại mặt đất.

Vậy sau 3 giây kể từ khi được ném lên, vật sẽ rơi trở lại mặt đất.

21 tháng 6 2017

Vì F(x) có 1 nghiệm là 1 

Nên 2a.1 + 5 = 0

=> 2a = -5

=> a = -5/2