Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Bài thơ được viết theo thể thơ lúc bát
2. PTBĐ chính của đoạn thơ trên là biểu cảm
3.phép tu từ được sử dụng ở hai dòng thơ đầu và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó là :
+ Biện pháp lặp cấu trúc ở hai dòng thơ:
"Bao giờ cho tới tháng năm"
"Bao giờ cho tới mùa thu"
⇒Biện pháp này nhằm nhấn mạnh ý, tạo sự nhịp bhàng, cân đối cho bài thơ. Đồng thời nó cũng giúp diễn tả nỗi khao khát, nỗi nhớ da diết của tác giả qua các câu hỏi "bao giờ".
+ Biện pháp nhân hóa ở câu thơ:
"Trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm"
⇒Biện pháp này làm cho hình ảnh "trái hồng, trái bưởi" trở nên sống động, gần gũi với mọi người hơn. "Trái hồng, trái bưởi" như có sức sống giống như con người, "đánh đu" như những đứa trẻ đáng yêu, hiếu động, tinh nghịch.
Bạn ấy Tươi cười với mn.
Mẹ em làm nghề trồng trọt
Phong cảnh núi non thật hùng vĩ
Con cái luôn làm cho cha mẹ buồn bực
Tôi khá buồn bã vì những ngày gần đây trời không đổ mưa khiến cây hoa hồng sau vườn héo úa.
Ngày hôm ấy, tôi đã không còn mặt mũi để gặp cậu ấy nữa.
Hoa sim thì có màu tim tím
Nhìn cậu ấy thật gầy gò và xanh xao
Máy bay trục trặc trước lúc khởi cánh
Câu chuyện của cô ấy lằng nhằng dứt không ra
Xe đi nghênh ngang giữa đường gây ùn tắc giao thông
Ngôi nhà lá liêu xiêu trước gió
Anh em chúng tôi luôn luôn hòa hợp
Nhà tôi có trồng cây đu đủ
Cha mẹ luôn nhắc nhở tôi đi đứng cho đàng hoàng
Cô ấy có ngoại hình thật xinh xắn
Cô con dâu nhà ấy thật là thơm thảo.
Đền đồi đó đã có từ lâu
Chúc bạn học tốt!!!
Trong câu "Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh." đã sử dụng biện pháp nghệ thuật So Sánh .Để so sánh "Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực " với "đàn bướm múa lượn giữa trời xanh"
Hướng dẫn:
1,
-Tính từ tương đối (có thể kết hợp với từ chỉ mức độ): xanh, đỏ, tím, vàng, cao,...
-Tính từ tuyệt đối (không thể kết hợp với từ chỉ mức độ): đỏ ối, xanh lè,...
2,
-Tính từ là những từ chỉ màu sắc, tính chất, đặc điểm của sự vật, sự việc, trạng thái,...
-Tính từ trong các từ là: giàu, xinh, trắng nõm, ...
3,
Cấu tạo tính từ: Phụ trước + TT Trung tâm + Phụ sau.
1. Đoạn văn trên viết về cây gạo
2.PTBD:Miêu tả
3.
các biện nghệ thuật :
+ cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít
⇒nhân hóa
+ cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ
⇒ so sánh
+ hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng
⇒ nhân hóa
+ hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh
⇒ nhân hóa
4.
Sử dụng phép so sánh:
Mùa hè , cây hoa phượng nhìn như 1 đống lửa đỏ rực giữa sân trường
5.
6.
Em đã dọn dẹp nhà cửa , nơi ở xung quanh của mình . Em tích cực trồng cây xanh và tham gia các phòng trào bảo vệ môi trường.Em đã hạn chế sử dụng túi nilon hơn , thay vào đó là sử dụng túi vải . Và em còn tiết kiệm điện nước trong sinh hoạt.Đó là những gì mà em có thể làm để bảo vệ môi trường
Câu 12 em tách ra chứ không thì làm đến bao giờ?
Câu 13:
Em tham khảo:
Hôm nay là ngày cô giáo trả bài kiểm tra ngữ văn 1 tiết, lòng tôi hồi hộp, lo lắng không biết mình được mấy điểm, có bị điểm kém hay không. Cô đi xuống lớp và phát bài, tôi nhìn xung quanh, có bạn thì vui vẻ nhưng cũng có bạn thì mặt buồn buồn, có vẻ như bị điểm kém. Cuối cùng cô cũng đã phát đến bài của tôi, tôi nhìn vào bài kiểm tra rồi sung sướng vì tôi đã được điểm 10. Cả lớp chỉ có vài bạn được 10 và được cô khen nên tôi thấy khá tự hào về mình. Tôi sẽ học tốt hơn nữa dể có thêm nhiều điểm 10 hơn nữa.