K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2017

Các câu (b), ( c), ( d) có các từ "không", "chưa", "chẳng" khác về mặt hình thức so với câu (a)

  - Câu ( a) mang nghĩa khẳng định về sự việc Nam đã đi Huế, còn câu (b), (c) và (d ) lại phủ định điều đó.

17 tháng 8 2017

 - Các câu cầu khiến sử dụng các từ câu khiến "hãy" câu a, từ " đi" câu b, từ "đừng" ở câu c.

  - Câu a khuyết chủ ngữ, câu b chủ ngữ là "Ông giáo", câu c chủ ngữ là "chúng ta".

  - Thêm bớt chủ ngữ vào các câu cầu khiến trên:

    + Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ tiên vương. → Nội dung câu nguyên vẹn, cụ thể hóa chủ thể hơn.

    + Hút trước đi → bớt chủ ngữ khiến nội dung cầu khiến mạnh hơn nhưng khiếm nhã hơn.

    + Thay chủ ngữ: Nay các anh chị đừng làm gì nữa… → Nội dung câu thay đổi, người nói không còn xuất hiện trong câu nữa.

30 tháng 7 2017

a, Câu cầu khiến với từ cầu khiến "đi", kết thúc câu bằng dấu chấm than. Mục đích yêu cầu người nghe dừng hành động hút thuốc lại.

    b, Câu nghi vấn với từ nghi nghi vấn " được không". Mục đích yêu cầu tắt thuốc lá.

    c, Câu trần thuật có dấu hiệu dấu chấm kết thúc cuối câu. Mục đích yêu cầu, đề nghị người nghe không được hút thuốc lá.

14 tháng 3 2018

a, Câu cảm thán mang nghĩa phủ định

  b, Câu cảm thán mang nghĩa phủ định

  c, Câu nghi vấn với ý nghĩa bác bỏ

  d, Câu nghi vấn với ý nghĩa thể hiện cảm xúc (ngao ngán)

    Đặt những câu có ý nghĩa tương đương:

    - Không đẹp gì cả!

    - Không có chuyện đó đâu!

    - Bài thơ chẳng không hay.

    - Cụ không biết chứ tôi có sung sướng đâu.

23 tháng 2 2023

- Đặc điểm hình thức:

+ Có từ cầu khiến "hãy", "đi", đừng".

-

Câu b và câu c có chủ ngữ.

-> câu mang ý bình đẳng giữa 2 người đối thoại.

Câu a không có chủ ngữ.

-> câu mang ý đối thoại giữa người bề trên và người bề dưới.

Ý nghĩa của các câu trên không thay đổi khi thêm hoặc bớt chủ ngữ.

 

23 tháng 2 2023

Cần gấp

16 tháng 5 2018

Trong những câu trên, các câu trần thuật:

    + Tôi bật cười bảo lão.

    + Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ!

    + Không, ông giáo ạ!

  - Câu cầu khiến:

    + Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay!

    + Không, ông giáo ạ!

    + Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu!

  - Những câu nghi vấn:

    + Sao cụ lo xa quá thế?

    + Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?

    + Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

  b, Những câu nghi vấn dùng để hỏi:

    + Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

  Những câu nghi vấn không dùng để hỏi:

    + Sao cụ lo xa quá thế? – Sự cảm thông với hoàn cảnh và quyết định của lão Hạc.

    + Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại? – lời khuyên lão Hạc sử dụng tiền để ăn uống, không nên nhịn đói.

Câu 1: Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu đó là câu cầu khiến? Nhận xét về chủ ngữ trong những câu trên? Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa các câu trên thay đổi ntn?a. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.       b.Ông giáo hút thuốc trước đi.   c. Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không. Câu 2:Đọc bài thơ “Chúc mừng năm mới, xuân...
Đọc tiếp

Câu 1: Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu đó là câu cầu khiến? Nhận xét về chủ ngữ trong những câu trên? Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa các câu trên thay đổi ntn?
a. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.     
  b.Ông giáo hút thuốc trước đi. 
  c. Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không. 

Câu 2:Đọc bài thơ “Chúc mừng năm mới, xuân 1968” của Bác Hồ, chỉ ra và cho biết chức năng của câu cầu khiến được sử dụng trong bài thơ?
               “Xuân này hơn hẳn mấy xuân qua,
               Thắng trận tin vui khắp nước nhà.
               Nam, Bắc thi đua đánh giặc Mỹ,
               Tiến lên! Toàn thắng ắt về ta.”

Câu 3: So sánh hình thức và ý nghĩa của hai câu sau:
a. Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột!
b. Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột. 

1
30 tháng 3 2020

Câu 1:

- Các câu trên là câu cầu khiến vì có đặc điểm hình thức là có từ cầu khiến : a) hãy, b) đi, c) đừng.

- Câu (a) vắng chủ ngữ. Đây là lời người trên nói với người dưới. Chủ ngữ phải là người nghe (Lang Liêu).

-Câu (b) chủ ngữ là ông giáo.

-Câu (c) chủ ngữ là chúng ta.

Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của các câu trên thay đổi như thế nào.

a) Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.—> Không thay đổi ý nghĩa, làm rõ đối tượng tiếp nhận hơn và lời yêu cầu nhẹ nhàng, tình cảm hơn.

b) Hút trước đi. -> Thay đổi ý nghĩa : ý cầu khiến mạnh hơn; câu nói sỏ sàng, trịch thượng, khiếm nhã hơn.

c) Nay các anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không —> Thay đổi ý nghĩa: trong những người tiếp nhận lời đề nghị, không có người nói.

Câu 2:

-Câu cầu khiến trong bài thơ trên: Tiến lên! Toàn thắng ắt về phía ta

-Có tác dụng: Khuyến khích nhân dân ta đoàn kết , quyết tâm đánh giặc.

Câu 3: 

Về hình thức:

a. Không có chủ ngữ

b. Có chủ ngữ là :Thầy em

Ý nghĩa:

a. Ý nói cố gượng dậy để húp cháo (bệnh nặng).

b. Ý nói cố dậy nhưng có thể húp cháo (bệnh nhẹ)

Câu b. : Làm giảm chức năng của câu như chức năng câu cầu khiến.

Chúc bạn học tốt!!!

Mong mn giúp em ạ.Gấp lắm!Câu 1: Đọc – hiểu:Đọc câu chuyện sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:EM BÉ BÁN KHOAI5 giờ chiều, sau tiếng chuông tan sở vang lên, mọi người hối hả ra về. Tối nay, tôi chưa có kế hoạch gì nên cứ thủng thẳng mà đi, chẳng vội gì. Tôi rất thích thả bộ một chút, ngắm phố phường tấp nập người xuôi ngược. Nắng đã nhạt, gió vờn nhẹ trên lá cây, chỉ có con đường bận...
Đọc tiếp

Mong mn giúp em ạ.Gấp lắm!

Câu 1: Đọc – hiểu:

Đọc câu chuyện sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:

EM BÉ BÁN KHOAI

5 giờ chiều, sau tiếng chuông tan sở vang lên, mọi người hối hả ra về. Tối nay, tôi chưa có kế hoạch gì nên cứ thủng thẳng mà đi, chẳng vội gì. Tôi rất thích thả bộ một chút, ngắm phố phường tấp nập người xuôi ngược. Nắng đã nhạt, gió vờn nhẹ trên lá cây, chỉ có con đường bận rộn.

Tôi đang mơ màng thì chợt có một tiếng chào hàng cất lên sát bên: “Chú ơi, chú mua giùm con đi chú”.

Trông sang, một bé gái chừng 10 – 12 tuổi, đầu đội một cái rá bên trong có 2 củ khoai luộc, mặt mũi lem nhem mồ hôi, giọng thảng thốt: “Chú mua giùm con với, không về dượng con đánh chết”.

Tôi nhìn đứa bé, mắt nó đỏ hoe, tội nghiệp thật.

- Bao nhiêu cháu? – Tôi hỏi nhỏ.

Con bé buồn bã nói:

- Năm ngàn chú ạ, chú mua giùm con nha chú!

- Cả giọng nói, cả ánh mắt của nó như lóe lên niềm hy vọng. Tôi cầm 2 củ khoai rồi đưa cho nó tờ 50 ngàn đồng và bảo: “Chú cho con này, mau về đi!”.

Con không có tiên thôi và cũng không dám nhận tiên của chú vì về nhà dượng con kiểm tra thấy thừa tiền ra lại cho là những ngày trước con đã giấu tiền đi sẽ đánh con đau lắm.

- Thì con cất riêng 45 ngàn đi! – Tôi bày vẽ cho nó.

- Không được đâu chú ạ, con không có chỗ giấu tiền, mà có thể nào nói thế đó, còn dượng con thì không tin đâu. Con bé mở tròn đôi mắt nhìn tôi.

Đến lượt tôi bối rối, nước mắt chực trào ra, tôi mua tặng cháu ổ bánh mỳ thịt và đưa cho nó 5 ngàn đồng rồi bước đi. Tôi cầu mong và tin rằng đứa bé này rồi sẽ có một cuộc đời hạnh phúc bởi lòng trung thực và tâm hồn đôn hậu của nó.

                                             (sưu tầm)

a. Xác định ngôi kể của câu chuyện trên và cho biết tác dụng của ngôi kể đó.

b. Xác định 1 trợ từ, 1 thán từ, 1 tình thái từ có trong câu chuyện trên và nêu tác dụng của trợ từ, thán từ, tình thái từ đó.

c. Đọc xong câu chuyện, em có nhận xét gì về em bé bán khoai?

d. Ở đoạn cuối câu chuyện, vì sao nhân vật tôi cảm thấy bối rối, nước mắt chực trào ra? 

0
Mong mn giúp em ạ.Gấp lắm!Câu 1: Đọc – hiểu:Đọc câu chuyện sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:EM BÉ BÁN KHOAI5 giờ chiều, sau tiếng chuông tan sở vang lên, mọi người hối hả ra về. Tối nay, tôi chưa có kế hoạch gì nên cứ thủng thẳng mà đi, chẳng vội gì. Tôi rất thích thả bộ một chút, ngắm phố phường tấp nập người xuôi ngược. Nắng đã nhạt, gió vờn nhẹ trên lá cây, chỉ có con đường bận...
Đọc tiếp

Mong mn giúp em ạ.Gấp lắm!

Câu 1: Đọc – hiểu:

Đọc câu chuyện sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:

EM BÉ BÁN KHOAI

5 giờ chiều, sau tiếng chuông tan sở vang lên, mọi người hối hả ra về. Tối nay, tôi chưa có kế hoạch gì nên cứ thủng thẳng mà đi, chẳng vội gì. Tôi rất thích thả bộ một chút, ngắm phố phường tấp nập người xuôi ngược. Nắng đã nhạt, gió vờn nhẹ trên lá cây, chỉ có con đường bận rộn.

Tôi đang mơ màng thì chợt có một tiếng chào hàng cất lên sát bên: “Chú ơi, chú mua giùm con đi chú”.

Trông sang, một bé gái chừng 10 – 12 tuổi, đầu đội một cái rá bên trong có 2 củ khoai luộc, mặt mũi lem nhem mồ hôi, giọng thảng thốt: “Chú mua giùm con với, không về dượng con đánh chết”.

Tôi nhìn đứa bé, mắt nó đỏ hoe, tội nghiệp thật.

- Bao nhiêu cháu? – Tôi hỏi nhỏ.

- Năm ngàn chú ạ, chú mua giùm con nha chú! - Cả giọng nói, cả ánh mắt của nó như lóe lên niềm hy vọng. Tôi cầm 2 củ khoai rồi đưa cho nó tờ 50 ngàn đồng và bảo: “Chú cho con này, mau về đi!”.

Con không có tiên thôi và cũng không dám nhận tiên của chú vì về nhà dượng con kiểm tra thấy thừa tiền ra lại cho là những ngày trước con đã giấu tiền đi sẽ đánh con đau lắm.

- Thì con cất riêng 45 ngàn đi! – Tôi bày vẽ cho nó.

- Không được đâu chú ạ, con không có chỗ giấu tiền, mà có thể nào nói thế đó, còn dượng con thì không tin đâu. Con bé mở tròn đôi mắt nhìn tôi.

Đến lượt tôi bối rối, nước mắt chực trào ra, tôi mua tặng cháu ổ bánh mỳ thịt và đưa cho nó 5 ngàn đồng rồi bước đi. Tôi cầu mong và tin rằng đứa bé này rồi sẽ có một cuộc đời hạnh phúc bởi lòng trung thực và tâm hồn đôn hậu của nó.

                                             (sưu tầm)

a. Xác định ngôi kể của câu chuyện trên và cho biết tác dụng của ngôi kể đó.

b. Xác định 1 trợ từ, 1 thán từ, 1 tình thái từ có trong câu chuyện trên và nêu tác dụng của trợ từ, thán từ, tình thái từ đó.

c. Đọc xong câu chuyện, em có nhận xét gì về em bé bán khoai?

d. Ở đoạn cuối câu chuyện, vì sao nhân vật tôi cảm thấy bối rối, nước mắt chực trào ra? on bé buồn bã nói:

0