K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2017

Đáp án C

+ Từ đồ thị ta thấy dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc => mạch chứa tụ điện.

29 tháng 1 2019

Đáp án C.

Nhìn vào mạch điện ta có thể nhận thấy khi cường độ dòng điện có li độ i = ±I0 thì diện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là 0. Chứng tỏ điện áp và cường độ dòng điện vuông pha với nhau. Mặt khác lại có:

nên đoạn mạch này chứa cuộn dây thuần cảm.

30 tháng 7 2019

Đáp án D

Dựa vào đồ thị ta thấy tại một thời điểm bất kì u luôn nhanh pha hơn i một góc π/2 nên chứng tỏ đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây thuần cảm.

24 tháng 5 2017

Chọn A

t = 0; cXG0KsZjilpw.png u nhanh pha hơn i một góc vuông. Do đó, mạch này chứa cuộn dây thuần cảm

25 tháng 5 2018

Tại thời điểm t=0, xét tỉ số u A M U 0 A M 2 + u M B U M B 2 = 90 3 180 2 + 30 60 2 = 1 ⇒ điện áp tức thời trên đoạn mạch MB sớm pha π 2 so với điện áp tức thơi trên đoạn AM

Điều này chỉ xảy ra khi X chứa hai phần tử là R 0 và L 0

Ta có  tan φ A M = − Z C R = 1 ⇒ φ A M = π 4

Vậy  tan φ M B = 1 ⇒ R 0 = Z L 0

Mặc khác

U 0 A M = 3 U X ⇒ Z X = Z A M 3 = 90 2 + 1 35 , 4.10 − 6 .100 π 3 = 30 2 Ω

⇒ R 0 = 30 Ω Z L 0 = 30 Ω → Z L = L ω L 0 = 95 , 5 m H

Đáp án B

16 tháng 1 2019

Đáp án D

Cảm kháng của đoạn mạch MB:

MiRaBMpfBMyP.png

 

Mặt khác, từ đồ thị, ta thấy uAM chậm pha hơn uMB một góc  AM phải chứa tụ điện C và điện trở thuần sao cho R = ZC.

Cường độ dòng điện chạy trong mạch là i5uRNoZVPEw9.png

 

 Tổng trở mạch AM là:  MTmH6DWdmWkF.png

tEsraLZ1bZH2.png

11 tháng 12 2015

Độ lêch pha giữa u và i là: \(\Delta \varphi = \varphi_u - \varphi_i = \frac{\pi}{6} - \frac{-\pi}{3} = \frac{\pi}{2}.\)

=> u sớm pha hơn i một góc \(\pi/2\) tức là mạch AB chứa cuộn dây thuần cảm. Còn các trường hợp khác thì không có u sớm pha hơn i một góc 90 độ.

Chọn đáp án. A.

8 tháng 6 2019

Giải thích: Đáp án D

+ Viết phương trình của uAB:

Từ đồ thị ta thấy: 

Biểu diễn thời điểm ban đầu t = 0 trên đường tròn lượng giác:

 

=> Pha ban đầu của uAB là:  φAB = - π/6 (rad)

=> Phương trình của uAB

+ Từ đồ thị ta có phương trình của các điện áp:  

+

+ UAN = UAM; ZC = 2ZL. Ta có giản đồ vecto:

Từ giản đồ vecto ta có: 

Từ (*); (**); (***) ta có: 

+ Tổng trở:

22 tháng 8 2018

Đáp án D

+ Viết phương trình của uAB:

Từ đồ thị ta thấy:

Biểu diễn thời điểm ban đầu t = 0 trên đường tròn lượng giác:

φAB = - π/6 (rad)

=> Phương trình của uAB:

+ Từ đồ thị ta có phương trình của các điện áp: 

1 tháng 9 2019

Chọn C.

Nhìn đồ thị