K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2018

Chọn B

Ta có 82MASvWERIR5.png.

Dấu = xảy ra khi A=B.

Ta có 0jhx97VRtKWn.png.

Dấu = xảy ra khi A= -B.

Xét hàm số K92ioFXvo8fJ.png, có hzwFbYLdERY5.png.

Trường hợp 1: RnSw7kGZYz8f.pngytcEwlhENAq8.png.

Khi đó nRnl9f3NZ8D2.png.

Áp dụng bất đẳng thức (1) ta có FKe1ZFjMBbrz.png.

Trường hợp 2: P9uStrkD44If.pngLeMy9IOo6UDD.png.

Khi đó asnAE4WHP1uF.png.

Áp dụng bất đẳng thức (1) và(2) ta có

m2DsIPcvAqM1.png

NI4fgup0yl4o.png

2LaxOMvtcEuO.png.

Suy ra CfuouDc6uk9v.png.

Vậy M nhận giá trị nhỏ nhất 6RYV5CwF5dze.png khi

3OUK5FikZSLL.png

4fBzVU9YQwmb.png.

Do đó nxLklG0yfeC3.png.

5 tháng 5 2018

Chọn C

Xét hàm số f(x) = | x 2 + a x + b |. Theo đề bài, M là giá trị lớn nhất của hàm số trên [-1;3]

Suy ra 

Nếu M = 2 thì điều kiện cần là  và  cùng dấu

Ngược lại, khi 

Ta có, hàm số 

M là giá trị lớn nhất của hàm số f(x) trên [-1;3] 

Vậy 

Ta có: a + 2b = -4.

12 tháng 7 2017

Chọn C

Ta có cPVHYhttaa3q.png. Dấu 9pcJSFRHLSCH.png xảy ra khi oCICmEm2Hnge.png.

Ta có 0449YRAKATpL.png. Dấu vfVgANZQgJyv.png xảy ra khi LtqAVnvT9DfE.png.

Xét hàm số zW0QD6qG15Gm.png, có bkHLFhv808XU.png.

Trường hợp 1: ANV8rgYRRgq3.png7Dqn3Kl2mEgt.png. Khi đó tsiqULNiPD9d.png.

Áp dụng bất đẳng thức 4zSZh4T17k6U.png ta có N60wLViu8sUq.png.

Trường hợp 2:IrBR4OJUzgVR.pnguOBCzFMIYBl1.png. Khi đó yjoJmgQ1hMnJ.png.

Áp dụng bất đẳng thức zr1FeUPtnHfC.png754go18qIYQg.png ta có Q80b0O9uLN0H.pngfDyGUkRkAwb2.pngBxM3m325x4Fp.png.

Suy ra qKUrfgX6EuuY.png.

Vậy IbDfyeJSxeMM.pngnhận giá trị nhỏ nhất có thể được là tmrUbC6AyfQM.png khi nF21TPiACxc2.pngyrZyIoCa4s3J.png.

 

Do đó MvqQca8kebAh.png.

25 tháng 9 2021

đây là đáp án

16 tháng 5 2016

\(f\left(x\right)=\frac{x^2}{2}-4\ln\left(3-x\right)\) trên đoạn \(\left[-2;1\right]\)

Ta có :

         \(f'\left(x\right)=x+\frac{4}{3-x}=\frac{-x^2+3x+4}{3-x}=0\Leftrightarrow-x^2+3x+4=0\)

                                                            \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-1\in\left[-2;1\right]\\x=4\notin\left[-2;1\right]\end{array}\right.\)

Mà : 

   \(\begin{cases}f\left(-2\right)=2-4\ln5\\f\left(-1\right)=\frac{1}{2}-8\ln2=\frac{1-16\ln2}{2}\\f\left(1\right)=\frac{1}{2}-4\ln2=\frac{1-8\ln2}{2}\end{cases}\)    \(\Rightarrow\begin{cases}Max_{x\in\left[-2;1\right]}f\left(x\right)=\frac{1-8\ln2}{2};x=1\\Min_{x\in\left[-2;1\right]}f\left(x\right)=\frac{1-16\ln2}{2};x=-1\end{cases}\)

Câu 1 : Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = \(\frac{3sinx+2}{sinx+1}\) trên đoạn \(\left[0;\frac{\Pi}{2}\right]\) . Khi đó giá trị của \(M^2+m^2\) là A. \(\frac{31}{2}\) B. \(\frac{11}{2}\) C. \(\frac{41}{4}\) D. \(\frac{61}{4}\) Câu 2 : Gọi M , N lần lượt là giá trị lớn nhất , giá trị nhỏ nhất của hàm số y = \(x+\sqrt{4-x^2}\) . giá trị...
Đọc tiếp

Câu 1 : Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = \(\frac{3sinx+2}{sinx+1}\) trên đoạn \(\left[0;\frac{\Pi}{2}\right]\) . Khi đó giá trị của \(M^2+m^2\)

A. \(\frac{31}{2}\) B. \(\frac{11}{2}\) C. \(\frac{41}{4}\) D. \(\frac{61}{4}\)

Câu 2 : Gọi M , N lần lượt là giá trị lớn nhất , giá trị nhỏ nhất của hàm số y = \(x+\sqrt{4-x^2}\) . giá trị của biểu thức ( M + 2N ) là

A. \(2\sqrt{2}+2\) B. \(4-2\sqrt{2}\) C. \(2\sqrt{2}-4\) D. \(2\sqrt{2}-2\)

Câu 3 : Tìm tất cả các giá trị của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y = \(-x^3-3x^2+m\) trên đoạn \(\left[-1;1\right]\) bằng 0

A. m = 0 B. m = 6 C. m = 2 D. m = 4

Câu 4 : Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = \(\frac{x+m}{x+1}\) trên \(\left[1;2\right]\) bằng 8 ( m là tham số thực ) . Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. m > 10 B. 8 < m < 10 C. 0 < m < 4 D. 4 < m < 8

2
NV
16 tháng 10 2020

3.

\(y'=-3x^2-6x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=0\end{matrix}\right.\)

\(y\left(-1\right)=m-2\) ; \(y\left(1\right)=m-4\)

\(\Rightarrow y_{min}=y\left(1\right)=m-4\)

\(\Rightarrow m-4=0\Rightarrow m=4\)

4.

Hàm đã cho bậc nhất trên bậc nhất nên đơn điệu trên mọi khoảng xác định

\(\Rightarrow y_{min}+y_{max}=y\left(1\right)+y\left(2\right)=\frac{m+1}{2}+\frac{m+2}{3}=8\)

\(\Rightarrow m=\frac{41}{5}\)

Đáp án B

NV
16 tháng 10 2020

1.

\(y'=\frac{1}{\left(sinx+1\right)^2}.cosx>0\Rightarrow y\) đồng biến

\(m=y_{min}=y\left(0\right)=2\)

\(M=y_{max}=y\left(1\right)=\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow M^2+m^2=\frac{41}{4}\)

2.

Hàm xác định trên \(\left[-2;2\right]\)

\(y'=1-\frac{x}{\sqrt{4-x^2}}=0\Leftrightarrow x=\sqrt{2}\)

\(y\left(-2\right)=-2\) ; \(y\left(\sqrt{2}\right)=2\sqrt{2}\) ; \(y\left(2\right)=2\)

\(\Rightarrow N=-2;M=2\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow M+2N=2\sqrt{2}-4\)

16 tháng 5 2016

1. \(f\left(x\right)=e^{x^3-3x+3}\) trên đoạn \(\left[0;2\right]\)

Ta có : \(f'\left(x\right)=\left(3x^2-3\right)e^{x^3-3x+3}=0\Leftrightarrow3x^2-3=0\)

                                                           \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-1\notin\left[0;2\right]\\x=1\in\left[0;2\right]\end{array}\right.\)

mà : \(\begin{cases}f\left(0\right)=e^3\\f\left(1\right)=e\\f\left(2\right)=e^5\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}Max_{x\in\left[0;2\right]}f\left(x\right)=e^5;x=1\\Min_{x\in\left[0;2\right]}f\left(x\right)=e;x=2\end{cases}\)

 

2. \(f\left(x\right)=\ln\left(x^2-x+1\right)\) trên đoạn \(\left[1;3\right]\)

Mà \(\begin{cases}f\left(1\right)=0\\f\left(3\right)=\ln7\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}Max_{x\in\left[1;3\right]}f\left(x\right)=\ln7;x=3\\Min_{x\in\left[1;3\right]}f\left(x\right)=0;x=1\end{cases}\)

17 tháng 5 2016

Đặt \(t=\log x\) với \(x\in\left[10;1000\right]\Rightarrow t\in\left[1;3\right]\Rightarrow f\left(x\right)=t^2-4t+3=g\left(t\right)\) với \(t\in\left[1;3\right]\)

Ta có : \(g'\left(t\right)=2t-4=0\Leftrightarrow t=2\in\left[1;3\right]\)

Mà : \(\begin{cases}g\left(1\right)=0\\g\left(2\right)=-1\\g\left(3\right)=0\end{cases}\)  \(\Rightarrow\begin{cases}Max_{x\in\left[10;1000\right]}f\left(x\right)=0;x=10;x=1000\\Min_{x\in\left[10;1000\right]}f\left(x\right)=0;x=1000\end{cases}\)

22 tháng 4 2017

\(f\left(x\right)=\dfrac{2x-1}{x-3}=\dfrac{2\left(x-3\right)+5}{x-3}=1+\dfrac{5}{\left(x-3\right)}\)

f(x) có dạng \(y=\dfrac{5}{x}\Rightarrow\) f(x) luôn nghịch biến

Tất nhiên bạn có thể tính đạo hàm --> f(x) <0 mọi x khác -3

f(x) luôn nghich biến [0;2] < -3 thuộc nhánh Bên Phải tiệm cận đứng

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Max=f\left(0\right)=\dfrac{1}{3}\\Min=f\left(2\right)=-3\end{matrix}\right.\)