Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Khi có cả 2 gen A, B thì hình thành tính trạng hoa đỏ
Khi chỉ có 1 trong 2 gen A hoặc B hoặc không có cả 2 gen thì hình thành tính trạng hoa trắng
Vậy đây là kiểu tương tác 9:7
PL: AaBb × aaBb
G: 1AB:1Ab:1 aB: 1ab 1aB:1ab
F1: 1AaBB : 2AaBb :1 aaBB: 2aaBb : 1Aabb: 1aabb
3đỏ : 5 trắng
Đáp án B
Theo đề bài ta có khi có cả hai alen trội A và B thì cơ thể cho kiểu hình hoa đỏ => thiếu 1 trong hai alen thì đều có kiểu hình hoa trắng
Quy ước :
A-B- : đỏ
A-bb = aaB- = aabb = trắng
Ta thấy các kiểu gen AABb, AaBB , AaBb đều ở dạng A-B - => cho kiểu hình hoa đỏ
Kiểu gen cho kiểu hình hoa trắng là aaBB
Đáp án D
A-B- : đỏ aaB- = aabb = trắng
A-bb : xanh
P: AAbb x aaBB
F1 : AaBb
F1 tự thụ
F2 : 9A-B- : 3 A-bb : 3aaB-:1aabb
ó9 đỏ : 3 xanh : 4 trắng
Đáp án B
Để chất màu trắng chuyển đổi thành sắc tố xanh cần có enzim do gen A quy định. Alen a không có khả năng tạo enzim có hoạt tính. Để chuyển sắc tố xanh thành sắc tố đỏ cần có enzim B quy định enzim có chức năng, còn alen b không tạo được enzim có chức năng. Gen A, B thuộc các nhiễm sắc thể khác nhau. Như vậy kiểu gen A-bb quy định hoa xanh; kiểu gen aabb và aaB- quy định hoa màu trắng; kiểu gen A-B- quy định hoa màu đỏ.
Cây hoa xanh thuần chủng có kiểu gen AAbb lai với cây hoa trắng thuần chủng có kiểu gen aaBB được F 1 có kiểu gen AaBb hoa màu đỏ. Sau đó cho F 1 tự thụ phấn tạo ra cây F 2 .
Ta có: F 1 AaBb x AaBb ® F 2 : 9A-B- hoa đỏ: 3A-bb hoa xanh : 3aaB- hoa trắng : 1aabb hoa trắng. Nếu lấy ngẫu nhiên 1 cây F 2 non để trồng thì xác suất để cây này cho hoa trắng là: 3 + 1 9 + 3 + 3 + 1 = 4 16 hay 25%.
Lời giải
Cây có màu xanh có kiểu gen A-bb
Cây có mà đỏ có kiểu gen A-B-
Cây có trắng có kiểu gen aabb và aaBB
ð aa ức chế sự biểu hiện màu của gen B => tính trạng màu sác hoa di truyền theo kiểu tương tác át chế
P AAbb x aaBB => AaBb
AaBb x AaBb => 9 A-B- : 3 A- bb : 4 aa –=> 2 đúng
Cây xanh F2 có kiểu gen 1/ 3 AAbb : 2/3 Aa bb => tao ra giao tử với tỉ lệ 1/3 ab : 2/3 Ab
Cho F2 tự thụ phấn thu được (1/3 ab : 2/3 Ab) (1/3 ab : 2/3 Ab) = 4/ 9 AAbb: 4/9 Aabb : 1/9 aabb =>5, 4 đúng
Đáp án C
Chọn đáp án B.
Để chất màu trắng chuyển đổi thành sắc tố xanh cần có enzim do gen A quy định. Alen a không có khả năng tạo enzim có hoạt tính. Để chuyển sắc tố xanh thành sắc tố đỏ cần có enzim B quy định enzim có chức năng, còn alen b không tạo được enzim có chức năng. Gen A, B thuộc các nhiễm sắc thể khác nhau. Như vậy kiểu gen A-bb quy định hoa xanh; kiểu gen aabb và aaB- quy định hoa màu trắng; kiểu gen A-B- quy định hoa màu đỏ.
Cây hoa xanh thuần chủng có kiểu gen AAbb lai với cây hoa trắng thuần chủng có kiểu gen aaBB được F1 có kiểu gen AaBb hoa màu đỏ. Sau đó cho F1 tự thụ phấn tạo ra cây F2.
Ta có: F1 AaBb Í AaBb g F2: 9A-B- hoa đỏ: 3A-bb hoa xanh: 3aaB- hoa trắng: 1aabb hoa trắng.
Nếu lấy ngẫu nhiên 1 cây F2 non để trồng thì xác suất để cây này cho hoa trắng là:
4/16 hay 25%.
Chọn B.
Theo giả thuyết:
+ Gen A, B thuộc các nhiễm sắc thể khác nhau thuộc phân li độc lập.
+ Theo sơ đồ chuyển hóa à quy ước về tính trạng màu sắc: A-B- : hoa đỏ
A-bb: hoa xanh
aaB-, aabb: trắng
=> nếu 16 tổ hợp giao tử thì tỉ lệ kiểu hình là 9: 3: 4 thuộc tương tác át chế.
Pt/c cây hoa xanh (AAbb) x hoa trắng (aaBB)
F1: 100% AaBb (100% hoa đỏ)
F1 x F1 : aaBb x AaBb à F2: (3A- : 1 aa)(3B-: 1 bb)
Nếu lấy ngẫu nhiên 1 cây F2 non để trồng thì xác suất để cây này cho hoa trắng = tỷ lệ hoa trắng ở F2 (aaB- + aabb) =1/4.3/4 + 1/4.1/4 = 1/4.
Đáp án B
Theo giả thuyết:
+ Gen A, B thuộc các nhiễm sắc thể khác nhau ∈ phân li độc lập.
+ Theo sơ đồ chuyển hóa → qui ước về tính trạng màu sắc: A-B-: hoa đỏ
A-bb: hoa xanh
aaB-, aabb: trắng
→ Nếu 16 tổ hợp giao tử thì tỷ lệ kiểu hình là 9 : 3 : 4 ∈ tương tác át chế.
ØPt/c cây hoa xanh (AAbb) x hoa trắng (aaBB)
F1: 100% AaBb (100% hoa đỏ)
(3A- : 1aa)(3B- : 1bb)
Nếu lấy ngẫu nhiên 1 cây F2 non để trồng thì xác suất để cây này cho hoa trắng = tỷ lệ hoa trắng ở F2: (aaB- + aabb) = 1/4.3/4 + 1/4.1/4 = 1/4
Chọn đáp án B
Alen A tổng hợp enzyme A làm cơ chất (1 trắng) → cơ chất 2 (trắng); alen B tổng hợp enzyme B làm cơ chất 2 thành sản phẩm P (đỏ); các alen lặn đều không có khả năng này.
→ Tương tác bổ sung kiểu 9:7
Quy ước: A_B_: hoa đỏ ; A_bb, aaB_, aabb: hoa trắng.
→ Đáp án B.