Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) CuCl2
b) Al(NO3)3
c) Ca3(PO4)2 (gốc PO4 hóa trị III nhé)
d) (NH4)2SO4
e) MgO
g) Fe2(SO4)3
a. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(I\right)}{H_x}\overset{\left(II\right)}{\left(SO_4\right)_y}\)
Ta có: I . x = II . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)
Vậy CTHH là: H2SO4
(Các câu còn lại tương tự nhé.)
a) ta có CTHH: \(H^I_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
\(\rightarrow I.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:H_2SO_4\)
\(PTK=2.1+1.32+4.16=98\left(đvC\right)\)
các câu còn lại làm tương tự
a. CuCl2
b. Al(NO3)3
c. Ca3(PO4)2
d. (NH4)2SO4
e. MgO
g. Fe2(SO4)3
(Nếu hỏi lý do thì bn vào phần SGK lớp 8 bài 10, trang 35 nhé.)
\(P_2O_3\\ NH_3\\ FeO\\ Cu(OH)_2\\ Ca(NO_3)_2\\ Ag_2SO_4\\ Ba_3(PO_4)_2\\ Fe_2(SO_4)_3\\ Al_2(SO_4)_3\\ NH_4NO_3\)
Bài 1.
a) Cu có hóa trị ll.
O có hóa trị ll.
b) Ba có hóa trị ll.
NO3 có hóa trị l.
Bài 2.
a) \(BaO\Rightarrow137+16=153\left(đvC\right)\)
B) \(Al_2\left(SO_4\right)_3\Rightarrow2\cdot27+3\cdot32+16\cdot12=342\left(đvC\right)\)
a. P (III) và H: có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.I ⇒ x =1 ; y =3
⇒ PxHy có công thức PH3
C (IV) và S(II): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.IV = y.II ⇒ x =1 ; y =2
⇒ CxSy có công thức CS2
Fe (III) và O: có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.II ⇒ x =2 ; y =3
⇒ FexOy có công thức Fe2O3
b. Na (I) và OH(I): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.I = y.I ⇒ x =1 ; y =1
⇒ Nax(OH)y có công thức NaOH
Cu (II) và SO4(II): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.II ⇒ x =1 ; y =1
⇒ Cux(SO4)y có công thức CuSO4
Ca (II) và NO3(I): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.I ⇒ x =1 ; y =2
⇒ Cax(NO3)y có công thức Ca(NO3)2
\(a,CTTQ:K_x^I\left(SO_4\right)_y^{II}\Rightarrow I\cdot x=II\cdot y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=2\Rightarrow x=2;y=1\\ \Rightarrow K_2SO_4\\ PTK_{K_2SO_4}=39\cdot2+32+16\cdot4=174\left(đvC\right)\\ b,CTTQ:Zn_x^{II}Cl_y^I\Rightarrow II\cdot x=I\cdot y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow ZnCl_2\\ PTK_{ZnCl_2}=65+35,5\cdot2=136\left(đvC\right)\\ c,CTTQ:Al_x^{III}\left(NO_3\right)_y^I\Rightarrow x\cdot III=y\cdot I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow x=1;y=3\\ \Rightarrow Al\left(NO_3\right)_3\\ PTK_{Al\left(NO_3\right)_3}=27+\left(14+16\cdot3\right)\cdot3=213\left(đvC\right)\\ d,CTTQ:Na_x^IO_y^{II}\Rightarrow x\cdot I=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=2\Rightarrow x=2;y=1\\ \Rightarrow Na_2O\\ PTK_{Na_2O}=23\cdot2+16=62\left(đvC\right)\)
a)XH
b)Z2(SO4)3
c)T3H
d)X2Y
e)X3T
f)Y3Z2
g)ZT
Công thức dạng chung
Xx(SO4)y | HxYy | Zx(NO3)y | (NH4)xTy
Theo quy tắc hóa trị ta có
Xx(SO4)y
a . 2 = II . 1
=> a = 1
=> X hóa trị I
HxYy
I. 2 = b . 1
=> b = 2
=> Y hóa trị II
Zx(NO3)y
a . 1 = I . 3
=> a = III
=> Z hóa trị III
(NH4)xTy
I . 3 = b . 1
=> b = III
=> T hóa trị III