Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ý nghĩa, tác dụng của cây phát sinh giới động vật:
- Cung cấp nguồn gốc chung của giới động vật.
- Cung cấp quá trình phát sinh, tiến hóa của giới động vật.
- Cung cấp mối quan hệ họ hàng giữa các ngành động vật.
- Cho thấy mức độ phong phú và đa dạng của các nhóm loài.
~ Chúc bn học tốt!!! ~
Tinh trùng (n) + Trứng (n) -------> Hợp tử (2n) -------> Phát triển phôi ------> gà con
- Giống nhau : thực hiện quá trình sinh sản để tạo ra một cá thể mới
- các đại điện : + Sinh sản cô tính : trùng roi , dương xỉ , lá thuốc bỏng , .....
+ Sinh sản hữu tính : cá , ếch , bò sát , chim ,..........
Sinh sản vô tính | sinh sản hữu tính | |
khác nhau | -ko có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử đực và giao tử cái | -có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái |
- ít giai đoạn hơn | - nhiều giai đoạn hơn | |
- con cái giống nhau và giống hệt mẹ | -con cái giống cả bố và mẹ |
Sinh sản vô tính
Khác nhau :Không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái,con sinh ra từ 1 phần cơ thể mẹ, Nguyên phân, Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền giống nhau giống cơ thể mẹ, Ít đa dạng về mặt di truyền
SS Hữu tính:
Khác nhau:
Có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái thông qua thụ tinh tạo hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới
Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.
Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền của cả bố và mẹ, có thể xuất hiện tính trạng mới. Có sự đa dạng di truyền.
1/Cơ thể mẹ → giao tử cái (n)→ Trứng
2/Cơ thể bố → giao tử đực (n)→ Tinh trùng
Từ 1,2 kết hợp → Hợp tử (2n)→ Cá thể mới
Sự giống nhau : Từ 1 cá thể sinh ra 1 hoặc nhiều cá thể mới có nhiễm sắc thể giống cá thể mẹ, không có sự kết hợp của tinh trùng và tế bào trứng dựa trên Phân bào - Nguyên phân để tạo ra cơ thể mới. Duy trì nòi giống, loài.
Sự khác nhau (SSVT) : Không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, con sinh ra từ 1 phần cơ thể mẹ.
Sự khác nhau (SSHT) : Có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, thông qua thụ tinh tạo thành hợp tử, phát triển thành cơ thể mới.
Các đại diện (SSVT) : Thủy tức, Rêu, Giun dẹp, Trùng roi...
Các đại diện (SSHT) : Cá, Ếch nhái, Thú, Thằn lằn...
Câu 2:
* Đa dạng sinh học là sự đa dạng của thế giới sinh vật. Sự đa dạng này thể hiện ở mọi cấp độ tổ chức, phân loại:
- Theo đơn vị phân loại có sự đa dạng từ tế bào, mô, cơ quan, quần thể, loài, qxã, hệ sinh thái...
- Về tổ chức có sự đa dạng về cấu tạo, hoạt động, tập tính,... kết quả chung là đạt đến sự thích nghi đa dạng, giúp SV tồn tại, phát triển và ngày càng ...đa dạng!
- Các nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam
+ Nạn phá rừng, khai thác gỗ và các nông sản khác, du canh, di dân khai hoang, xây dựng, giao thông… làm mất môi trường sống tự nhiên của động vật.
+ Sự săn bắt, buôn bán động vật hoang dã, sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, thải các chất thải công nghiệp, sinh hoạt…
- Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học
+ Nghiêm cấm khai thác rừng, săn bắn bừa bãi.
+ Chống ô nhiễm môi trường.
+ Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và tăng độ đa dạng về loài.
+ Tuyên truyền giáo dục trong nhân dân về bảo vệ đa dạng sinh học
Câu 3:
Khái niệm động vật quý hiếm:
- Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học. xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trờ lại đây đang có số lượng giảm sút.
- Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% đuợc xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR); giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN) ; giảm sút 20% thì được xếp ờ cấp độ sẽ nguy cấp (VU). Bất ki một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).
Để góp phần bảo vệ động vật quý hiếm ở Việt Nam, là học sinh em phải:
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.
*****Khái niệm: SSVT: là kiểu sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực(n) và giao tử cái(n) để tạo thành hợp tử. con sinh ra từ một phần của cơ thể mẹ.
SSHT: là kiểu sinh sản có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái để tạo thành hợp tử (2n). Hợp tử phát triển thành cơ thề mới.
****** Cơ sờ tế bào học: SSVT: nguyên phân
SSHT: nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.
******Ưu điểm: SSVT:
- ca 1thể sống độc lập đơn lẻ vẫn có thể tạo con cháu = >có lợi cho trường hợp mất độ quần thể thấp.
- tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống ca 1thể mẹ về đặc điểm di truyền.
= tạo ra các cá thể có khả năng thích nghi với môi trường sống ổn định, ít biến động==> quần thể phát triển nhanh.
SSHT:
-tạo ra số lượng lớn con cháu trong một thời gian tương đối ngắn.
tạo ra các ca 1thể mới tất đa dạng về đặc điểm di truyền, nên đv có khả năng thcíh nghi cao với môi trường sống thay đổi.
*****nhược điểm;
SSVT: khi điều kiện sống thay đổi thì có thể hành loạt ca 1thể bị chết, thậm chí toàn bộ quần thể bị tiêu diệt.
SSHT: không có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
Sự tiến hóa về sinh sản:
Tên loài | Thụ tinh | Sinh sản | Phát triển phôi | Tập tính bảo vệ trứng | Tập tính nuôi con |
Cá | Thụ tinh ngoài | Đẻ trứng | Trực tiếp (không nhau thai) | Không | Con non tự đi kiếm mồi |
Ếch | Thụ tinh ngoài | Đẻ trứng | Biến thái | Không | Con non tự đi kiếm mồi |
Bò sát | Thụ tinh trong | Đẻ trứng | Trực tiếp (không nhau thai) | Không | Con non tự đi kiếm mồi |
Chim | Thụ tinh trong | Đẻ trứng | Trực tiếp (không nhau thai) | Làm tổ, ấp trứng | Bằng sữa diều, mớm mồi |
Thú | Thụ tinh trong | Đẻ con | Trực tiếp (có nhau thai) | Đào hang, lót ổ | Bằng sữa mẹ |
6.Các phản xạ không điều kiện là phản xạ bẩm sinh, được di truyền, mang tính chất của loài, tương đối ổn định trong suốt đời sống của cá thể, là phản xạ phát sinh khi có kích thích thích ứng tác động lên các trường thụ cảm nhất định. Các phản xạ có điều kiện là các phản xạ tập nhiễm được trong đời sống của cá thể, mang tính chất của cá thể, có thể bị mất đi khi điều kiện tạo ra nó không còn nữa, là phản xạ có thể được hình thành với các loại kích thích khác nhau tác động lên các trường thụ cảm khác nhau.
Các phản xạ có điều kiện được thành lập trên cơ sở của bất cứ phản xạ không điều kiện nào, nên có thể phân loại các phản xạ có điều kiện theo các phản xạ không điều kiện. Tuy nhiên, theo cách thức hình thành, theo tính chất của các kích thích có thể phân chia các phản xạ có điều kiện thành các phản xạ có điều kiện tự nhiên, phản xạ có điều kiện nhân tạo.
1.Sinh sản là một quá trình sinh học tạo ra các sinh vật riêng biệt mới. Sinh sản là một đặc điểm cơ bản của tất cả sự sống.
Tham khảo:
Chiều hướng tiến hóa trong sinh sản hữu tính ở động vật:
+Từ chỗ chưa có sự phân hóa giới tính đến có sự phân hóa giới tính (đực, cái)
+Từ chỗ chưa có cơ quan sinh sản chuyên biệt đến chỗ có cơ quan sinh sản rõ ràng
+Từ chỗ các cơ quan sinh sản đực cái nằm trên cùng 1 cơ thể (lượng tính) đến chỗ các cơ quan này nằm trên các cơ thể riêng biệt: cá thể đực và cá thể cái
-Phương thức sinh sản
+Từ thụ tinh ngoài trong môi trường nước đến thụ tinh trong với sự hình thành cơ quan sinh dục phụ, bảo đảm cho xác xuất thụ tinh cao và không lệ thuộc vào môi trường
+Từ thụ tinh đến thụ tinh chéo(giao phối) bảo đảm cho sự đổi mới vật chất di chuyền
Thụ tinh chéo chủ yếu xảy ra ở động vật đơn tính.Tuy nhiên ở 1 số động vật lưỡng tính cũng xảy ra do sự chín không đồng đều của các giao tử
Cho xin link bạn...
xem phim về sinh sản vô tính ở sinh vật
- xem phim về quá trình sinh sản vô tính ở trúng roi, trùng giày , giun dẹp, cây thuống bỏng , cây rau má ...
- học sinh thảo luận và mô tả quá trình sinh sản vô tính của các sinh vật dựa theo phim vừa xem
xem phim về sinh sản hữu tính ở sinh vật
- xem 1 đoạn phim về sự sinh sản hữu tính ở cá, éch , bò sát, chim , thú
- mô tả sự sinh sản của các sinh vật vừa xem. nhận xát đặc điểm sinh sản của mồi loài và sự tiến hóa của hình thức sinh sản
thảo luận và nêu vai trò của sinh sản đối với sinh vật và dối với con người
Giups mik vs ik