K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 12 2022

Hình vẽ đâu bạn?

16 tháng 7 2023

hình vẽ

30 tháng 7 2017

Hình vẽ đâu

30 tháng 7 2017

E hem,

1.Cho hình vẽ....

2.Cho hình vẽ....

Và lại ko có hình vẽ bắt người ta làm sao chứng minh =_=

2 tháng 4 2020

a) Ta có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(tổng 3 góc trong 1\(\Delta\))

=> \(70^0+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

=> \(\widehat{B}+\widehat{C}=110^0\)(1)

Mà : \(\widehat{B}-\widehat{C}=10^0\)(2)

Từ (1) và (2)

=> \(2\widehat{B}=120^0\)

=> \(\widehat{B}=60^0\)

Vậy \(\widehat{B}=60^0,\widehat{C}=50^0\)

b) Ta có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(định lí)

=> \(100^0+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

=> \(\widehat{B}+\widehat{C}=80^0\)(1)

Mà \(\widehat{B}-\widehat{C}=50^0\)(2)

Từ (1) và (2) => \(2\widehat{B}=130^0\)

=> \(\widehat{B}=65^0\)

Vậy \(\widehat{B}=65^0,\widehat{C}=65^0-50^0=15^0\)

c) Ta có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(định lí)

=> \(60^0+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

=> \(\widehat{B}+\widehat{C}=120^0\)

Mà \(\widehat{B}=2\widehat{C}\)

=> \(2\widehat{C}+\widehat{C}=120^0\)

=> \(3\widehat{C}=120^0\)

=> \(\widehat{C}=40^0\)

Lại có \(\widehat{B}=2\widehat{C}\),thay \(\widehat{C}=40^0\)=> \(\widehat{B}=2\cdot40^0=80^0\)

14 tháng 10 2021

Kẻ Bz//Ax//Cy

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ABz}+\widehat{zBC}\\ =\left(180^0-\widehat{xAB}\right)+\left(180^0-\widehat{yCB}\right)\left(trong.cùng.phía\right)\\ =50^0+32^0=82^0\)

11 tháng 4 2021

bài này chắc sẽ có nhiều cách mk xin trình bày cách của mk.(mk xin trình bày ngắn gọn) Từ D kẻ đt song song vs BC cắt AB ở H. Gọi K là giao điểm của BD và HC. Dễ dàng cm đc tam giác HDK và tam giác BKC đều suy ra KB bằng BC. Ta lại cm đc tam giác BEC cân ở B (vì góc BEC =góc BCE=50) => BE=BK => tam giác BEK cân ở K. Từ đây dễ dàng suy ra đc góc HKE =40. Ta cx lại có góc EHK =40=> EH=EK=> tam giác DHE bằng tam giác DKE. Từ đó tính đc góc EDK =30 hay góc EDB=30

20 tháng 4 2022

có hình ko ạ tại em thấy bài này khó hiểu ý

 

18 tháng 9 2021

Vẽ tia Bz // Ax sao cho Bx nằm cùng phía với BC trên nửa mặt phẳng bờ AB

Có: \(\widehat{xAB}=\widehat{ABz}\) (so le trong)

Có: \(\widehat{BCy}=\widehat{CBz}\) (so le trong)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ABz}+\widehat{CBz}=\widehat{xAB}+\widehat{BCy}=50^0+55^0=105^0\)

18 tháng 9 2021

câu suy ra hơi khó hiểu Hoàng có thể ghi chi tiết ra được không ạ cảm ơn

Câu 1: TG ABC = TG DEF theo trường hợp cạnh – góc – cạnh nếu A. AB = DE ; góc B=góc F ; BC = EF B. AB = EF; góc B=góc F ; BC = DF C. AB = DE; góc B=góc E ; BC = EF D. AB = DF; góc B=góc E ; BC = EF Câu 2: Chọn câu sai: A. Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác cân. B. Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác đều. C. Tam giác cân là tam giác đều. D. Tam giác đều là tam giác cân. Câu 3: Cho TG ABC cân tại A biết góc B = 50 độ thì góc A bằng : A. 80 độ...
Đọc tiếp

Câu 1: TG ABC = TG DEF theo trường hợp cạnh – góc – cạnh nếu
A. AB = DE ; góc B=góc F ; BC = EF B. AB = EF; góc B=góc F ; BC = DF
C. AB = DE; góc B=góc E ; BC = EF D. AB = DF; góc B=góc E ; BC = EF
Câu 2: Chọn câu sai:
A. Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác cân.
B. Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác đều.
C. Tam giác cân là tam giác đều.
D. Tam giác đều là tam giác cân.
Câu 3: Cho TG ABC cân tại A biết góc B = 50 độ thì góc A bằng :

A. 80 độ B. 50 độ C. 100 độ D. Đáp án khác
Câu 4: Cho TG ABC và TG MNP có góc A = góc M ; góc B = góc N . Cần thêm điều kiện nào để 2 TG đó bằng nhau ?
A. góc C = góc P B. AB = MN C. AC = MP D. BC = NP
Câu 5: Cho TG ABC và TG MNP có Aˆ = Mˆ ; AC = MP. Cần thêm điều kiện nào để hai tam
giác đó bằng nhau
A.BC = NP B. AB = NP C. AB = MN D. BC = MN
Câu 6: Δ ABC và Δ PQR có góc A=góc P; góc C = góc R . Cần thêm điều kiện nào để hai tam giác đó

bằng nhau
A. AB = PQ B. AB = QR C. BC = QR D. AC = PR
Câu 7: Cho tam giác ABC có AB = AC. Tam giác ABC là:
A) Tam giác cân. B) Tam giác đều.
C) Tam giác vuông. D) Tam giác vuông cân.
Câu 8: Tam giác DEF là tam giác đều nếu:
A) DE = DF B) DE = EF C) DE = DF = EF D) DF = EF
Câu 9: Tam giác vuông cân là tam giác có:

A) Một góc bằng 60 độ C) Có một góc nhọn bằng 45 độ
B) Tổng hai góc nhọn nhỏ hơn 90 độ D) Cả 3 câu đều sai.
Câu 10: Cho tam giác ABC cân tại A , biết góc A = 90 độ . Tính Bˆ = ?
A) Bˆ = 30 độ B) Bˆ = 45 độ C) Bˆ = 50 độ D) Bˆ = 60 độ
Câu 11: Cho tam giác cân ABC ( AB = AC ) , biết góc C = 80 độ . Số đo góc Aˆ là:
A) Aˆ = 30 độ B) Aˆ = 40 độ C) Aˆ = 20 độ D) Aˆ = 60 độ
Câu 12 : Cho tam giác cân ABC ( AB = AC ) , biết góc C = 45 độ . Tính Aˆ = ?
A) 30 độ B) 90 độ C) 45 độ D) 60 độ
Câu 13: Cho tam giác cân ABC ( AB = AC ) , biết góc C = 70 độ . Tinh Aˆ= ?
A) Aˆ = 30 độ B) Aˆ = 40 độ C) Aˆ = 50 độ D) Aˆ = 60 độ
Câu 14: Cho TG ABC vuông cân tại A. Khi đó góc B bằng:
A. 60 độ B. 90 độ C. 45 độ D. 120 độ

Câu 15: Một tam giác cân có góc ở đáy là 35 độ thì góc ở đỉnh có số đo là:
A. 100 độ B. 110 độ C. 85 độ D. 120 độ
Câu 16 : Một tam giác cân có mỗi góc ở đáy bằng 50 độ thì góc ở đỉnh bằng
bao nhiêu độ?
A) 140 độ B) 80 độ C) 100 độ D) 65 độ
Câu 17: Tam giác DEF là tam giác đều nếu:
A) DE = DF B)DE = EF
C)DE = DF và góc D=60 độ D)Các đáp án đều sai
Câu 18: Tam giác ABC có AB = AC và góc A = 100 độ thì:
A) B^= C^=60 độ B)B^=A^+C^ C)B^+C^=100 độ D) B^=100 độ
Câu 19: Tam giác ABC cân tại A và tỉ số giữa số đo góc A và số đo góc C
là 1:2. Tính số đo góc A.
A) góc A = 40 độ B) góc A = 45 độ C) góc A = 60 độ D)góc A = 36 độ
Câu 20: Tam giác ABC cân tại A và tỉ số giữa số đo góc A và số đo góc C
là 1:2. Tính số đo góc B và góc C.
a) B^=C^=40 độ b) B^=C^=72 độ c) B^=C^=60 độ d) B^=C^=90 độ

0