K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2017

Đáp án A

(1) Sai vì đây là con đường gian bào

(2) Sai vì đây là con đường tế bào chất.

(3) Sai vì đây là các tế bào biểu bì.

(4) đúng.

(5) Sai vì đây là mạch gỗ, vận chuyển nước và các ion khoáng….. từ rễ lên lá

25 tháng 4 2018

Chọn B

(1) Mạch 1 được gọi là mạch rây, mạch 2 được gọi là mạch gỗ. à sai, 1 là mạch gỗ, 2 là mạch rây.

(2) Mạch 1 có chức năng vận chuyển nước và các phân tử hữu cơ không hòa tan. à sai, mạch 1 vận chuyển nước và ion khoáng.

(3) Mạch 2 có chức năng vận chuyển các chất khoáng. à sai

(4) Các tế bào ở mạch 1 đều là những tế bào chết, không có màng, không có bào quan. à đúng

(5) Để thu được mủ cao su, người ta thường cắt vào loại mạch như mạch 2. à đúng

23 tháng 9 2017

Đáp án B

(1) Sai vì mạch 1 là mạch gỗ, mạch 2 là mạch rây.

(2) sai vì mạch gỗ vận chuyển nước và các chất khoáng hòa tan.

(3) Mạch 2 có chức năng vận chuyển các chất hữu cơ được tổng hợp từ lá đến các nơi trong cơ thể và các tế bào chứa.

(4), (5) đúng.

Hình bên dưới mô tả một phần mặt cắt ngang của lá. Quan sát hình và cho biết trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng. (1) Số (1) là lớp cutin do lớp biểu bì tiết ra, khi lá càng già lớp cutin càng mỏng. (2) Có hai con đường thoát hơi nước qua lá là: (1) và (4), trong đó con đường (1) là chủ yếu. (3) Các tế bào (2) là các tế bào mô giậu, xếp sát nhau, chứa ít diệp lục hơn...
Đọc tiếp

Hình bên dưới mô tả một phần mặt cắt ngang của lá. Quan sát hình và cho biết trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng.

(1) Số (1) là lớp cutin do lớp biểu bì tiết ra, khi lá càng già lớp cutin càng mỏng.

(2) Có hai con đường thoát hơi nước qua lá là: (1) và (4), trong đó con đường (1) là chủ yếu.

(3) Các tế bào (2) là các tế bào mô giậu, xếp sát nhau, chứa ít diệp lục hơn tế bào (3).

(4) Tế bào (4) chỉ có ở mặt dưới của lá, không có ở mặt trên.

(5) Giữa các tế bào (3) có nhiều khoảng rỗng tạo điều kiện cho khí O2 dễ dàng khuếch tán đến các tế bào chứa sắc tố quang hợp.

(6) Sự đóng mở của tế bào (4) phụ thuộc vào hàm lượng nước trong tế bào và đây là hiện tượng ứng động không sinh trưởng ở thực vật.

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

1
24 tháng 3 2017

Đáp án C

(1) Sai. Vì khi lá càng già lớp cutin càng dày.

(2) Sai.  Có hai con đường thoát hơi nước qua lá là: (1) và (4), trong đó con đường (4) – qua khí khổng là chủ yếu.

(3) Sai. Các tế bào (2) là các tế bào mô giậu, xếp sát nhau, chứa nhiều diệp lục hơn tế bào (3).

(4) Sai. Ơ nhiều loài, tế bào (4) – khí khổng có ở cả hai mặt của lá.

(5) Sai. Vì giữa các tế bào (3) có nhiều khoảng rỗng tạo điều kiện cho khí CO2 dễ dàng khuếch tán đến các tế bào chứa sắc tố quang hợp để thực hiện quang hợp.

(6) Đúng.

Hình bên dưới mô tả một phần mặt cắt ngang của lá. Quan sát hình và cho biết trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng.  (1) Số (1) là lớp cutin do lớp biểu bì tiết ra, khi lá càng già lớp cutin càng mỏng. (2) Có hai con đường thoát hơi nước qua lá là: (1) và (4), trong đó con đường (1) là chủ yếu. (3) Các tế bào (2) là các tế bào mô giậu, xếp sát nhau, chứa ít diệp lục hơn...
Đọc tiếp

Hình bên dưới mô tả một phần mặt cắt ngang của lá. Quan sát hình và cho biết trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng.

 (1) Số (1) là lớp cutin do lớp biểu bì tiết ra, khi lá càng già lớp cutin càng mỏng.

(2) Có hai con đường thoát hơi nước qua lá là: (1) và (4), trong đó con đường (1) là chủ yếu.

(3) Các tế bào (2) là các tế bào mô giậu, xếp sát nhau, chứa ít diệp lục hơn tế bào (3).

(4) Tế bào (4) chỉ có ở mặt dưới của lá, không có ở mặt trên.

(5) Giữa các tế bào (3) có nhiều khoảng rỗng tạo điều kiện cho khí O2 dễ dàng khuếch tán đến các tế bào chứa sắc tố quang hợp.

(6) Sự đóng mở của tế bào (4) phụ thuộc vào hàm lượng nước trong tế bào và đây là hiện tượng ứng động không sinh trưởng ở thực vật

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

1
9 tháng 11 2018

Đáp án C

(1) Sai. Vì khi lá càng già lớp cutin càng dày.

(2) Sai.  Có hai con đường thoát hơi nước qua lá là: (1) và (4), trong đó con đường (4) – qua khí khổng là chủ yếu.

(3) Sai. Các tế bào (2) là các tế bào mô giậu, xếp sát nhau, chứa nhiều diệp lục hơn tế bào (3).

(4) Sai. Ơ nhiều loài, tế bào (4) – khí khổng có ở cả hai mặt của lá.

(5) Sai. Vì giữa các tế bào (3) có nhiều khoảng rỗng tạo điều kiện cho khí CO2 dễ dàng khuếch tán đến các tế bào chứa sắc tố quang hợp để thực hiện quang hợp.

(6) Đúng.

4 tháng 3 2017

Có 2 phát biểu đúng, đó là (3) và (4) Đáp án A

          (1) sai. Vì nước còn được vận chuyển bởi con đường qua chất nguyên sinh – không bào.

          (2) sai. Vì nước chủ yếu được vận chuyển theo cơ chế thẩm thấu (nước di chuyển từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp).

          (3) đúng. Vì chất tan luôn được hòa tan trong nước. Do đó, khi nước di chuyển thì thường sẽ kéo theo di chuyển của chất tan.

          (4) đúng. Vì tế bào nội bì có đai caspari nên nước không thể đi qua đai capari.

11 tháng 12 2017

Đáp án B

9 tháng 7 2019

Đáp án B

I – Đúng. Sự xâm nhập của nước từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu): nước di chuyển từ môi trường nhược trương (ít ion khoáng, nhiều nước) sang môi trường ưu trương (nhiều ion khoáng, ít nước)

Dịch của tế bào rễ là ưu trương so với dung dịch đất là do 2 nguyên nhân:

 + Quá trình thoát hơi nước ở lá đóng vai trò như cái bơm hú

  + Nồng độ các chất tan cao do được sinh ra trong quá trình chuyển hoá vật chất

II – Đúng. Nước và các ion khoáng đi theo không gian giữa các bó sợi xenllulozo trong thành TB Và đi đến nội bì, gặp đai Caspari chặn lại nên phải chuyển sang con đường tế bào chất để vào mạch gỗ của rễ

III- Sai. Cả 2 con đường gian bào và con đường tế bào chất đều điều chưa điều chỉnh được dòng vận chuyển vào trung trụ, chúng vẫn thất thoát ra ngoài.

IV – Sai. Các ion khoáng được hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút của rễ theo 2 cơ chế: khuếch tán và chủ động. Thẩm thấu chỉ dùng cho nước

8 tháng 8 2018

Chọn B

Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội đang phân bào Biết rằng không xảy ra đột biến, các chữ cái A, a, B, b, c, D, M, nhiễm sắc thể kí hiệu cho các nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, xét các phát biểu nào sau đây: (1) Tế bào 1 đang ở kì sau giảm phân II, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân. (2) Khi kết thúc quá trình  phân bào ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra...
Đọc tiếp

Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội đang phân bào

Biết rằng không xảy ra đột biến, các chữ cái A, a, B, b, c, D, M, nhiễm sắc thể kí hiệu cho các nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, xét các phát biểu nào sau đây:

(1) Tế bào 1 đang ở kì sau giảm phân II, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân.

(2) Khi kết thúc quá trình  phân bào ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào đơn bội, từ tế bào 2 tạo ra hai tế bào lưỡng bội.

(3) Tế bào 1 có ở tế bào sinh dưỡng còn ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào đơn bội, từ tế bào 2 tạo ra hai tế bào lưỡng bội.

(4) Xét trên cơ sở di truyền học tế bào 2 tạo ra nguồn biến dị đa dạng và phong phú hơn tế bào 1.

(5) Hai tế bào đều đang ở kì sau của nguyên phân.

(6) Bộ nhiễm sắc thể của tế bào 1 là 2n =8, bộ nhiễm sắc thể của tế bào 2 là 2n = 4

Có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

1
28 tháng 2 2019

Chọn B.

Các câu đúng (1), (2), (6)

Tế bào 1 đang ở kì sau giảm phân II vì bộ NST trong tế bào là dạng n kép (2n = 8), các NST kép riêng lẻ

Tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân vì bộ NST trong tế bào là dạng 2n kép (2n = 4), các NST kép có cặp tương đồng: A-a ; B-b

=> 1 đúng , 2 đúng

3 sai , giảm phân chỉ xảy ra ở tế bào sinh dục

4 sai vì tế bào 1 là của loài có bộ NST là 2n = 8 còn tế bào 2 là 2n = 4

=> Số lượng NST trong giao tử của loài của loài 1 nhiều hơn loài 2 nên tế bào loài 1 tạo ra nhiều biến dị hơn so với tế bào loài 2

5 sai

6 đúng