K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trả lời:

Đáp án D:Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường đô thị, đường thường xuyên có xe cơ giới qua lại phải quan sát kĩ trước khi qua đường.

Hok tốt

2 tháng 3 2020

minh nghĩ là câu c

2 tháng 1 2022

ẩn dụ nhé

2 tháng 1 2022

Biện pháp tu từ hoán dụ nhé bạn

Cuộc thi chạy hàng năm ở thành phố tôi thường diễn ra vào mùa hè. Nhiệm vụ của tôi là ngồi trong xe cứu thương, theo sau các vận động viên, phòng khi có ai đó cần được chăm sóc y tế. Khi đoàn người tăng tốc, nhóm chạy đầu tiên vượt lên trước. Chính lúc đó hình ảnh một người phụ nữ đập vào mắt tôi. Tôi biết mình vừa nhận diện được “người chạy cuối cùng”. Bàn chân chị ấy cứ chụm vào mà đầu...
Đọc tiếp

Cuộc thi chạy hàng năm ở thành phố tôi thường diễn ra vào mùa hè. Nhiệm vụ của tôi là ngồi trong xe cứu thương, theo sau các vận động viên, phòng khi có ai đó cần được chăm sóc y tế. Khi đoàn người tăng tốc, nhóm chạy đầu tiên vượt lên trước. Chính lúc đó hình ảnh một người phụ nữ đập vào mắt tôi. Tôi biết mình vừa nhận diện được “người chạy cuối cùng”. Bàn chân chị ấy cứ chụm vào mà đầu gối cứ đưa ra. Đôi chân tật nguyền của chị tưởng chừng như không thể nào bước đi được, chứ đừng nói là chạy. Nhìn chị chật vật đặt bàn chân này lên trước bàn chân kia mà lòng tôi tự dưng thở dùm cho chị , rồi reo hò cổ động cho chị tiến lên. Người phụ nữ vẫn kiên trì tiến tới, quả quyết vượt qua những mét đường cuối cùng.Vạch đích hiện ra, tiếng người la ó ầm ĩ hai bên đường. Chị chầm chậm tiến tới, băng qua, giật đứt hai đầu sợi dây cho nó bay phấp phới sau lưng tựa như đôi cánh. Kể từ hôm đó, mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được, tôi lại nghĩ đến “người chạy cuối cùng”. Liền sau đó mọi việc trở nên nhẹ nhàng đối với tôi.

Câu 1: Câu văn: "Lúc ấy, tôi vui mừng chạy lại ôm lấy chị" thuộc kiểu câu gì?

Câu 2: Câu văn: "Bàn chân chị ấy cứ chụm lại mà đầu gối cứ đưa ra" thuộc kiểu câu gì?

 Câu 3: Câu văn: "Kể từ hôm đó, mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng chừng như không thể làm được, tôi lại nghĩ đến người chạy cuối cùng" cho biết thuộc kiểu câu gì?

Câu 4: Người phụ nữ trong câu chuyện có đức tính gì?

Câu 5: Vì sao mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng chừng như không thể làm được, tác giả lại nghĩ đến người phụ nữ có đôi chân tật nguyền đó?

Câu 6: Qua câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì?

Mai thi rồi, giúp mình với ặ

0
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Khi nói về sống tử tế, giáo sư Đặng Cảnh Khang đã kể câu chuyện sau:Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trên đường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hết túi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏ bừng. Lúc này, một cô học...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Khi nói về sống tử tế, giáo sư Đặng Cảnh Khang đã kể câu chuyện sau:

Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trên đường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hết túi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏ bừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túi quần của ông. Khi nhân viên bán vé đến, theo phản xạ, ông lại đưa tay lục túi quần và thấy tờ 5.000 đồng. Ông mừng ra mặt, trả tiền vé và cứ tưởng đó là tiền của mình. Còn cô gái thì lẳng lặng mỉm cười.

(Báo Gia đình và xã hội – Xuân Đinh Dậu 2017)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên 

Câu 2: Chuyển đổi câu sau thành câu bị động: Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túi quần của ông.

Câu 3: Tại sao cô gái lại không trực tiếp đưa tiền cho ông già mà phải lặng lẽ đút vào túi quần?

Câu 4: Thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc là gì?

Câu 5: Từ nội dung ở phần Đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 120 chữ) để trả lời câu hỏi: Tại sao cần phải lan tỏa sự tử tế?

 

1
5 tháng 4 2022

Câu 1:PTBĐ:Tự sự

Câu 2:

Chuyển thành câu bị động: Tờ 5.000 đồng được 1 cô học sinh ở hàng ghế sau lén nhét vào túi quần của ông lúc này.

Câu 3: 

 Cô gái lén đưa cho ông cụ mà không đưa trực tiếp là vì để tránh ông không cảm thấy ngượng ngùng, xấu hổ.

Câu 4:

Thông điệp mà tác giả muốn gửi đến là:

- Hoan nghênh cho cô gái

- Suy nghĩ về phong cách sống giữa người với người hiện nay

Câu 5:

Tham khảo:

Mỗi con người được học hỏi rất nhiều điều hay lẽ phải và cũng rèn luyện nhiều đức tính quý báu. Một trong số đó phải kể đến chính là sự tử tế. Sự tử tế là tấm lòng lương thiện, phẩm chất tốt đẹp của con người, luôn hướng đến mọi người, sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn, sẵn sàng sẻ chia với người khác. Người sống tử tế là những người sẵn sàng giúp đỡ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn, sẵn sàng giúp đỡ người khó khăn hơn mình. Họ cũng là những người sống và làm việc có kỉ luật, biết lễ phép, yêu thương chan hòa, hướng đến và làm theo những điều tích cực. Những người sống tử tế sẽ lan tỏa được những hành động, thông điệp tích cực ra cộng đồng. Việc sống tử tế mang lại cho con người nhiều ý nghĩa to lớn. Khi người giúp đỡ người, xã hội cũng sẽ phát triển đẹp đẽ, vững mạnh hơn. Bên cạnh đó, khi giúp đỡ người khác, ta sẽ nhận lại sự kính trọng, niềm tin yêu của người khác và cả sự sẵn sàng giúp đỡ lại mình lúc mình gặp khó khăn. Một người làm cha, làm mẹ khi có lối sống tử tế sẽ làm gương cho con cái của mình, cho thế hệ măng non sau này làm theo, từ đó làm nền tảng để xây dựng một xã hội tử tế. Tuy nhiên, trong xã hội vẫn có không ít người có tính ích kỉ, nhỏ nhen, chỉ biết đến bản thân mình mà không cần suy nghĩ cho người khác, lại có những người vô cảm mặc kệ nỗi đau của đồng loại,… những người này cần phải xem xét lại chính mình. Để sống thì dễ nhưng để sống có ích lại là việc vô cùng khó, chính vì thế, chúng ta hãy sống thật tử tế.

21 tháng 3 2020

Cảm ơn mọi người trước nha!! Thanks

9 tháng 2 2021

Và lắc.

Và xóc.

 

18 tháng 2 2022

Và lắc. Và xóc

I-Đọc hiểu          Khi nói về sống tử tế, giáo sư Đặng Cảnh Khanh đã kể câu chuyện sau:     Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trên đường Nguyễn Trãi, Hà Nội. Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hết túi quần túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏ bừng. Lúc này một cô học sinh ngồi hàng ghế sau đã len...
Đọc tiếp

I-Đọc hiểu

          Khi nói về sống tử tế, giáo sư Đặng Cảnh Khanh đã kể câu chuyện sau:

     Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trên đường Nguyễn Trãi, Hà Nội. Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hết túi quần túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏ bừng. Lúc này một cô học sinh ngồi hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5 nghìn đồng vào túi quần của ông. Khi nhân viên bán vé đến, theo phản xạ, ông lại đưa tay lục túi quần và thấy tờ 5 nghìn đồng. Ông mừng ra mặt trả tiền vé và cứ ngỡ đó là tiền của mình. Còn cô gái thì lẳng lặng mỉm cười.

Câu 1:Chỉ ra phương thức biểu đạt chính?

Câu 2:Câu "Xe chạy" là câu đơn hay câu đặc biệt?

Câu 3:Tại sao cô gái lại không trực tiếp đưa tiền cho ông già mà phải lặng lẽ nhét vào túi quần?

Câu 4:Thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc là gì?

1
12 tháng 5 2021

 Câu 3:

- Vì nếu thế ông già sẽ xấu hổ, cảm thấy lòng tự trọng bị xúc phạm ( Người già mà) nên sẽ không nhận, lặng lẽ cho ông lão tiền đi xe buýt mà không cần ông lão biết đến, cảm ơn
- Đây là hành động xuất phát từ tình yêu thương, sự cảm thông, sẻ chia. Một hành
động nhỏ nhưng ý nghĩa lớn thể hiện một lối sống đẹp của một con người tử tế, là
biểu hiện của sự lương thiện, sự cao cả

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính là tự sự

Câu 2: Câu "Xe chạy" là câu đơn

Câu 4: 

- Hoan nghênh cho cô gái

- Suy nghĩ về phong cách sống giữa người với người hiện nay

Khi nói về sống tử tế, giáo sư Đặng Cảnh Khang đã kể câu chuyện sau :Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trên đường Nguyễn Trãi (Hà Nội).Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hết túi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏ bừng. Lúc này ,một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000...
Đọc tiếp

Khi nói về sống tử tế, giáo sư Đặng Cảnh Khang đã kể câu chuyện sau :
Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trên đường Nguyễn Trãi (Hà Nội).Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hết túi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏ bừng. Lúc này ,một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túi quần của ông. Khi nhân viên bán vé đến, theo phản xạ, ông lại đưa tay lục túi quần và thấy tờ 5.000 đồng. Ông mừng ra mặt, trả tiền vé và cứ tưởng đó là tiền của mình. Còn cô gái thì lặng lẽ mỉm cười.

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của bài văn là gid?

Câu 2: Hai câu văn: "Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hết túi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏ bừng" cho thấy ông có tâm trạng gì?

Câu 3: Sau khi trả tiền vé, ông già có tâm trạng như thế nào?

Câu 4: Theo em vì sao sau khi cho ông già tiền, cô gái lại lẳng lặng mỉm cười?

Câu 5: Câu chuyện trên ca ngợi đức tình gì của cô gái?

Câu 6: Qua câu chuyện trên giáo sư Đặng Cảnh Khang muốn nói với người đọc điều gì?

No coppy trên mạng nha

Mình đang cần gấp, cảm ơn ạ

0