K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2018

Mình giải câu 2 nhé bạn!

11 tháng 3 2018

- Khi xe chạu trong 1 thời gian dài thì bánh xe đã cọ xát với đường đi, thân xe thì cọ xát với không khí, Sau khi xuống xe ta sờ vào thì xe lúc đó đã bị nghiễm điện

- Vì khi quay thì quạt cọ xát với không khí và bụi , nên cánh quát thường bám bụi

- Khi thời tiết khô ráo, nhiệt độ không khí hơi cao, ta cởi áo thì áo cọ xát với thân ta làm nó bị nghiễm điện nên ta nghe tiếng lách tách nhỏ và các tia sáng li ti

21 tháng 3 2022

khi di chuyển,áo sẽ bị cọ sát với cơ thể ta.khi bị cọ sát,nó sẽ bị nhiễn điện.khi chúng ta cởi áo ra,chúng cha sẽ xọ sát nó 1 lần nữa và sinh ra tia lửa điện.các chớp sáng li ti đó chín là tia lửa điện

19 tháng 9 2019

Khi ta cử động cũng như khi cởi áo, do áo len ( dạ hay sợi tổng hợp) bị cọ xát nên đã nhiễm điện. Khi đó giữa các phần bị nhiễm điện trên áo len hay giữa áo len và áo trong xuất hiện các tia lửa điện là các chớp sáng li ti. Không khí khi đó bị giãn nở phát ra tiếng lách tách nhỏ.

16 tháng 1 2022

Khi ta cử động cũng như khi cởi áo, do áo len ( dạ hay sợi tổng hợp) bị cọ xát nên đã nhiễm điện. Khi đó giữa các phần bị nhiễm điện trên áo len hay giữa áo len và áo trong xuất hiện các tia lửa điện là các chớp sáng li ti. Không khí khi đó bị giãn nở phát ra tiếng lách tách nhỏ.

25 tháng 2 2021

câu hỏi chắc là vì sao nhỉ:

Trong khi mặc áo và hoạt đọng hằng ngày, lớp áo bên ngoài cọ xát với các lớp áo bên trong làm cho chúng bị nhiễm điện, khi ở trong phòng tối và cởi áo ngoài do hiện tượng phóng tia lửa điện mà ta thấy có các tia chớp sáng li ti.

Tiếng nổ nhỏ lách tách tạo ra bởi hai nguyên nhân:

-Thứ nhất: là hiện tượng đi kèm theo sự phóng điện.

-Thứ hai: ở một vài chỗ, lớp áo bên ngoài hút và dính chặt với lớp áo bên trong, khi cởi áo, chứng sẽ bị tách ra đột ngột gây ra tiếng lách tách nhỏ.

2 tháng 3 2021

banhqua

Câu 1:

Xe chạy một thời gian dài do thành xe cọ xát vào không khí nên xe bị nhiễm điện, sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy như bị điện giật 

Câu 2:

.Thanh kim loại là vật dẫn điện tốt, khi cọ sát nó tự nhiễm điện nhưng nó truyền ngay qua cơ thể xuống đất nên ta không thấy biểu hiện của nó về sự nhiễm điện.

Câu 1: Xe chạy một thời gian dài. Sau khi xuống xe, sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy như bị điện giật. Vì sao?

vì khi xe chạy thì thành xe đã cọ sát với không khí nên bị nhiễm điện nên ta mới thấy có hiện tượng đó

Câu 2. Tại sao khi ta cầm một thanh kim loại vào tay, rồi cọ xát nó vào len dạ thì không thấy nó nhiễm điện?

Tham Khảo:

Khi ta cầm một thanh kim loại vào tay, rồi cọ xát nó vào len dạ thì không thấy nó nhiễm điện vì điện tích xuất hiện đã chạy qua người ta xuống đất

6 tháng 11 2017

Đáp án

Khi chuyển động thành xe cọ xát vào không khí nên xe bị nhiễm điện, lúc này sờ vào thành xe ta thấy như bị diện giật

19 tháng 8 2018

Do khi ta mặc áo len, dạ, cơ thể ta cọ xát với áo, nên cả cơ thể và áo đều bị nhiễm điện. Khi ta cởi áo thì các phần trên áo sẽ phóng điện do tiếp xúc gần nhau, làm ta thấy các đốm sáng li ti, kèm theo việc phóng điện là sự nóng lên của phần không khí nhỏ ở đó, làm không khí dãn nở nhanh gây ra tiếng nổ lép bép. Do áo và cơ thể nhiễm điện nên nó bị hút dính vào người. 

ai giúp với TvTCâu 1: Vào những ngày thời tiết khô ráo, sau khi lau chùi gương soi bằng vải khô lại thấy bụi bám vào gương, thậm chí có thể có nhiều bụi hơn. Giải thích tại sao?  Câu 2: Hãy giải thích tại sao trên các cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi?Câu 3: Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Làm như vậy có tác dụng gì? Giải thích?Câu 4: Khi chở...
Đọc tiếp

ai giúp với TvT
Câu 1: Vào những ngày thời tiết khô ráo, sau khi lau chùi gương soi bằng vải khô lại thấy bụi bám vào gương, thậm chí có thể có nhiều bụi hơn. Giải thích tại sao?  

Câu 2: Hãy giải thích tại sao trên các cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi?

Câu 3: Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Làm như vậy có tác dụng gì? Giải thích?

Câu 4: Khi chở xăng bằng xe ôtô, bồn xăng bằng kim lọai thường cọ xát với không khí và bị nhiễm điện. Tại sao người ta phải mắc vào bồn chứa một sợi xích kim loại thả kéo lê trên mặt đường?

Câu 5. Có 5 vật A; B; C; D; E được nhiễm điện do cọ xát. Biết rằng A hút B; B đẩy C; C hút D và D đẩy E. Biết E mang điện  tích âm. Vậy A, B, C, D mang điện tích gì? Vì sao?

Câu 6 : Làm thế nào để biết một vật có nhiễm điện hay không và nhiễm điện dương hay âm

Câu 7 : a)Nêu sự khác nhau về hoạt động của bóng đèn dây tóc và bóng đèn bút thử điện 

             b) Hãy cho biết nguyên tắc hoạt động của cầu chì

Câu 8.

a)Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm 1 nguồn điện ( pin), 1 bóng đèn, 1 công tắc và vẽ chiều dòng điện trong mạch khi công tắc đóng? Nếu đổi cực của pin thì đèn có sáng không, chiều dòng điện khi đó như ­thế nào?

b)Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm 2 nguồn điện mắc nối tiếp ( pin), 1 bóng đèn, 1 công tắc và vẽ chiều dòng điện trong mạch khi công tắc đóng? . Nếu đổi cực của pin thì đèn có sáng không, chiều dòng điện khi đó như ­thế nào?

0
1 tháng 5 2021

Khi ta cử động cũng như khi cởi áo, do áo len (dạ hay sợi tổng hợp) bị cọ xát nên đã nhiễm điện, tương tự như các đám mây dông bị nhiễm điện. 

Khi đó giữa các phần bị nhiễm điện trên áo len và áo trong xuất hiện các tia lửa điện là các chớp sáng li ti, không khí khi đó bị dãn nở phát ra tiếng lách tách nhỏ.

1 tháng 5 2021

cảm ơn bn rất nhiền nhe hihi

23 tháng 3 2022

Khi di chuyển,áo sẽ bị cọ sát với cơ thể ta . Khi bị cọ sát, nó sẽ bị nhiễn điện . Khi chúng ta cởi áo ra , chúng ta sẽ cọ sát nó 1 lần nữa và sinh ra tia lửa điện. Các chớp sáng li ti đó chính là tia lửa điện