K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2016

Gọi CT muối kết tinh là BaCl2 . xH2O

Ta có: mH2O = 18x

=> Ta có phương trình:

 \(\frac{18x}{208+18x}\) x 100% = 14,75%

Giải phương trình, ta được x = 2

Vậy CT tinh thể là BaCl2 . 2H2O

30 tháng 9 2016

cảm ơn bn na

31 tháng 7 2023

\(V_{1.mol.Ca\left(tinh.thể\right)}=\dfrac{40,08g}{1,55g/cm^3}=25,858cm^3\)

\(V_{thực.sự.1mol.Ca}=25,858.\dfrac{74}{100}=19,135cm^3\)

\(\Rightarrow V_{1.nguyên.tử.Ca}=\dfrac{19,135}{6,023.10^{23}}=3,18.10^{-23}cm^3\)

Giả sử nguyên tử Ca là khối cầu thì: \(V=\dfrac{4}{3}\pi R^3\Rightarrow R=\sqrt[3]{\dfrac{3V}{4\pi}}\)

\(R_{Ca}=\sqrt[3]{\dfrac{3.3,18.10^{-23}}{4.3,14}}=1,97.10^{-8}cm\) hay \(1,97\) \(A^o\)

9 tháng 7 2021

Pt : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2\(|\) 

       1        2             1        1

   0,045   0,09                  0,045

                         Số mol của khí hidro ở dktc 

                         nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\)

 a)                            Số mol của sắt

                              nFe = \(\dfrac{0,045.1}{1}=0,045\left(mol\right)\)

                              Khối lượng của sắt

                              mFe = nFe . MFe

                                     = 0,045 . 56

                                     = 2,52 (g)

                             Khối lượng của bạc

                              mAg = 4,68 - 2,52

                                      = 2,16 (g)

 b)              0/0Fe = \(\dfrac{m_{Fe}.100}{m_{hh}}=\dfrac{2,52.100}{4,68}=\) 53,850/0

                 0/0Ag = \(\dfrac{m_{Ag}.100}{m_{hh}}=\dfrac{2,16.100}{4,68}=\) 46,150/0

c)                    Số mol của dung dịch axit clohidric

                          nHCl = \(\dfrac{0,045.2}{1}=0,09\left(mol\right)\)     

                 Thể tích của dung dịch axit clohidric đã dùng 

                    CM = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow V=\dfrac{n}{C_M}\) = \(\dfrac{0,09}{2}=0,045\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt

9 tháng 7 2021

Mình xin lỗi bạn nhé , bạn sửa đơn vị của thể tích thành ' lít' giúp mình nhé , tại mình bấm lộn

30 tháng 9 2016

Theo đề: SKCl(80 độ) = 51,3 gam, ta có:

Cứ 151,3 gam dung dịch bão hòa KCl có 51,3 gam KCl và 100 gam H2O

Vậy 756,5 gam__________________________________  x    ________

=> x =  756,5 x 100 / 151,3 = 500 gam( không đổi)

Ở 20oC: SKCl(80oC) = 34,2 gam , ta có:

   Cứ 100 gam H2O hòa tan tối ta 34,2 gam KCl

 Vậy 500 __________________   y     ________

=> y = 500 x 34,2 : 100 = 171 gam

=> mKCl(kết tinh) = 256,6 -171 = 85,5 gam

30 tháng 9 2016

Làm thế này đúng không ạ? =))

Ở 20 độ

Trong 134,2 g dung dịch KCl có 34,2 g KCl

---------756,5--------------------------x-------------

x=(756,5x34,2):134,2=192,79(g)

Ở 80 độ 

Trong 151,3g dung dịch KCl có 51,3 g KCl

---------756,5--------------------------y-------------

y=(756,5x51,3):151,3=256,5 g

m KCl kết tinh= 256,5-192,79=63,71(g)

19 tháng 3 2022

\(n_{hh}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125mol\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{etilen}=x\left(mol\right)\\n_{metan}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(m_{Br_2}=4g\Rightarrow n_{Br_2}=0,025mol\)

\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

0,025    0,025     0,025

a)\(m_{C_2H_4Br_2}=0,025\cdot188=4,7g\)

b)\(n_{CH_4}=0,125-0,025=0,1mol\)

\(\%m_{CH_4}=\dfrac{0,1\cdot16}{0,1\cdot16+0,025\cdot28}\cdot100\%=69,57\%\)

\(\%m_{C_2H_2}=100\%-69,57\%=30,43\%\)

\(\%V_{CH_4}=\dfrac{0,1}{0,125}\cdot100\%=80\%\)

\(\%V_{C_2H_4}=100\%-80\%=20\%\)

c)\(C_2H_4+2O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)

   0,025    0,05

   \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

   0,1       0,2

   \(\Rightarrow\Sigma n_{O_2}=0,05+0,2=0,25mol\)

   \(\Rightarrow V_{O_2}=0,25\cdot22,4=5,6l\Rightarrow V_{kk}=5V_{O_2}=28l\)

12 tháng 1 2017

Cứ 135,1g dung dịch MgSO4 bão hòa có 35,1g MgSO4
=> 100g dung dịch MgSO4 bão hòa có 100.35,1/135,1 = 25,98g MgSO4

Sau khi thêm 1g MgSO4 thì khối lượng MgSO4 còn lại trong dung dịch là :
25,98 + 1 - 1,58 = 25,4g

Gọi MgSO4.nH2O là công thức tinh thể cần tìm
Cứ 120+18n (g) tinh thể chứa 120g MgSO4
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1,58g MgSO4
=> m(tinh thể) = 1,58(120 + 18n)/120 = 1,58 + 0,237n (g)

Khối lượng dung dịch còn lại :
100 + 1 - (1,58 + 0,237n) = 99,42 - 0,237n (g)

Ta có : 25,4/(99,42 - 0,237n) = 35,1/135,1 => n = 7
Vậy công thức của tinh thể cần tìm là MgSO4.7H2O

26 tháng 6 2021

bn cho mình hỏi :

cứ 120+18n g tinh thể chứa 120g MgSO4 là sao ạ
120g ở chổ nào vậy bn

 

8 tháng 6 2018

Đặt CT của muối sunfat ngậm nước là:

ASO4 . nH2O (n ϵ N*)

Theo bài ra ta có:

Cứ 32g S chiếm 11,51%

Vậy MASO4. nH2O chiếm 100%

=> mASO4 . nH2O = \(\dfrac{32.100\%}{11,51\%}\) = 278 (g) (1)

*Mặt khác ta có:

\(\dfrac{18n}{278}\) = \(\dfrac{45,52}{100}\)

⇔ 18n . 100 = 278 . 45,52

⇔ 18n . 100 = 12654,56

⇔ 18n = 12654,56 : 100

⇔ 18n = 126,5456

⇔ n = 126,5456 : 18

⇔ n = 7 (TMĐK) (2)

Từ (1)(2) ta có:

MASO4 . nH2O = NTK(A) + 32 + 16.4 + 7.18 = 278

⇔ NTK(A) + 222 = 278

⇔ NTK(A) = 278 - 222

⇔ NTK(A) = 56 (đvC)

Vậy A là Sắt (Fe)

CT của tinh thể là FeSO4 . 7H2O