Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Ta chia bản mỏng ra thành hai phần ABCD và EFGH, mỗi phần có dạng hình chữ nhật. Trọng tâm của các phần này nằm tại O1, O2 (giao điểm các đường chéo của hình chữ nhật). Gọi trọng tâm của bản là O, O sẽ là điểm đặt của hợp các trọng lực P 1 → , P 2 → của hai phần hình chữ nhật.
Theo qui tắc hợp lực song song cùng chiều:
Vì bản đồng chất nên khối lượng tỉ lệ với diện tích :
Đồng thời: O1O2 = OO1 + OO2 = 60/2 = 30cm.
Từ các phương trình trên, ta suy ra: OO1 = 18,75cm; OO2 = 11,25cm.
Vậy trọng tâm O nằm trên trục đối xứng, cách đáy: 11,25 + 25 = 36,25cm.
Đáp án B
Ta chia bản mỏng ra thành hai phần ABCD và EFGH, mỗi phần có dạng hình chữ nhật. Trọng tâm của các phần này nằm tại O1, O2 (giao điểm các đường chéo của hình chữ nhật). Gọi trọng tâm của bản là O, O sẽ là điểm đặt của hợp các trọng lực của hai phần hình chữ nhật.
Tổng vận tốc của 2 xe là:
50 + 60 = 110 (km/h)
Sau số giờ 2 xe gặp nhau là:
220 : 110 = 2 (h)
Chỗ gặp cách điểm A là:
2 . 60 = 120 (km)
Khi xuồng chạy dọc theo dòng sông thì quỹ đạo của nó sẽ là một đường thẳng song song với bờ sông, do đó nên chọn
- Một vật mốc O gắn cố định với bờ sông
- Một trục tọa độ Ox nằm dọc bờ sông
Học sinh tự tiến hành thí nghiệm theo cách làm ở phần trên để kiểm chứng kết luận: “Trọng tâm của các vật phẳng, mỏng và có dạng hình học đối xứng nằm ở tâm đối xứng của vật”.
gọi khoảng cách từ m đến m1 là x
khoảng cách từ m đến m2 là 0,1-x
\(F_{hd1}=F_{hd2}\) và m1=9m2
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{G.m.m_1}{x^2}=\dfrac{G.m.m_2}{\left(0,1-x\right)^2}\)\(\Rightarrow x=0,075\)m
vậy m cách m1 một khoảng x=0,075m
Chọn B.
Ta chia bản mỏng ra thành hai phần ABCD và EFGH, mỗi phần có dạng hình chữ nhật. Trọng tâm của các phần này nằm tại O 1 , O 2 (giao điểm các đường chéo của hình chữ nhật). Gọi trọng tâm của bản là O, O sẽ là điểm đặt của hợp các trọng lực P ⇀ 1 , P 2 ⇀ của hai phần hình chữ nhật.
Theo qui tắc hợp lực song song cùng chiều:
Vì bản đồng chất nên khối lượng tỉ lệ với diện tích :
Đồng thời: O 1 O 2 = O O 1 + O O 2 = 60/2 = 30cm.
Từ các phương trình trên, ta suy ra:
O O 1 = 18,75cm; O O 2 = 11,25cm.
Vậy trọng tâm O nằm trên trục đối xứng, cách đáy: 11,25 + 25 = 36,25cm.