Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bài thơ gieo vần chân cách quãng: cao – ngào, xanh – lanh, vợi – chói – nói – mỏi – hót – trời, sữa – chứa, sà – ca – nhà - ta,…
- Ngắt nhịp chẵn 2/2 với giọng điệu gấp gáp, thôi thúc.
--> Hiệu quả nghệ thuật: mở rộng không gian làm nổi bật hình ảnh chú chim tự do bay lượn
Lấy ở đâu nhớ ghi nguồn nhé em (Mỗi cái chị chỉ nhắc 1 lần thôi, lần sau cứ đúng luật mà làm, các cô trên này cũng đồng ý rồi)
- Bài thơ gieo vần chân, trong mỗi khổ, tiếng cuối cùng của câu 1 vần với tiếng cuối cùng của câu 3. Tương tự, tiếng cuối cùng của câu 2 vần với tiếng cuối cùng của câu 4.
- Ngắt nhịp: 2/3, 3/2
- Cách gieo vần: phần lớn là vần cách
- Ngắt nhịp: 3/2 hoặc 2/3, có dòng thơ ngắt nhịp 1/4.
Xác định cách gieo vần và ngắt nhịp của bài thơ. Em có nhận xét gì về cách gieo vần và ngắt nhịp ấy?
- Cách gieo vần: linh hoạt (Mẹ lẫn trên cánh đồng lúa lẫn vào đêm,... Đom đóm bay ngoài ao. Đom đóm đã vào nhà,... lung linh trắng vườn hoa mận trắng)
- Cách ngắt nhịp: độc đáo (dòng 2, 8 và dòng 3, 11)
=> Nhận xét: Cách gieo vần và ngắt nhịp độc đáo của bải thơ làm cho thay đổi, góp phần diễn tả tâm trạng chờ đợi mẹ của bé.
Xác định cách gieo vần và ngắt nhịp của bài thơ. Em có nhận xét gì về cách gieo vần và ngắt nhịp ấy?
- Cách gieo vần: vần lưng.
- Cách ngắt nhịp: 3/3, 2/3, 3/2.
- Cách ngắt nhịp, gieo vần linh hoạt, dễ nhớ giúp bài thơ giàu sức gợi, giản dị, tự nhiên nhưng vẫn đầy sự sâu lắng.
Cả bài thơ giống như một câu thơ tả cảnh song Thương lúc chiều buông.
- Thể thơ: 5 chữ
- Từ ngữ: giản dị, giàu hình ảnh
- Hình ảnh thơ: nở tím bên sông, chiều lưỡi hái, lớp bùn sếnh sang, mắt dài như dao cau, con sông màu nâu, con sông màu biếc,..
- Vần: hỗn hợp
- Nhịp: ¼, 2/3, 3/2
- Biện pháp tu từ: so sánh, liệt kê, nhân hóa,..
Trong bài thơ "Ngàn sao làm việc", chúng ta có thể nhận thấy các đặc điểm nghệ thuật sau:
Thể thơ : Bài thơ được viết theo thể thơ tự do, không tuân theo một quy tắc cụ thể về số lượng câu, số lượng chữ trong mỗi câu hay vị trí trọng âm.
Vần : Bài thơ không tuân theo một quy tắc về vần cố định. Tuy nhiên, trong bài thơ này, có sử dụng một số từ có vần trùng nhau, tạo ra hiệu ứng âm thanh và nhấn mạnh ý nghĩa.
Nhịp : Bài thơ không tuân theo một nhịp điệu cố định. Tuy nhiên, ngôn từ và cấu trúc câu được sắp xếp một cách tự nhiên, tạo ra một dòng chảy mượt mà khi đọc.
Hình ảnh : Bài thơ sử dụng các hình ảnh một cách tươi sáng và mô tả chi tiết, giúp người đọc hình dung được những hình ảnh đẹp và sống động.
Biện pháp tu từ : Trong bài thơ, có sử dụng một số biện pháp tu từ như so sánh, ẩn dụ, lặp từ… để tăng tính thú vị và sức mạnh của bài thơ.
- Gieo vần:
+ Vần chân (cao - ngào, xanh - lanh, chi - thì, sà - cá, nhà - ta)
+ Vần lưng (chiền - chiện, vút - vút, cánh - xanh, cao - cao, chim - chim, chuyện - chuyện, bối - rối, tưng - bừng)
- Nhịp thơ 2/2