Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi U là hiệu điện thế giữa anôt và catôt. Trong điôt chân không, êlectron chịu tác dụng của lực điện trường, bay từ catôt đến anôt. Khi đó độ biến thiên động năng của êlectron có giá trị bằng công của lực điện trường :
Vì vận tốc chuyển động nhiệt của êlectron khá nhỏ có thể bỏ qua, nên có thể xem như êlectron rời khỏi catôt với vận tốc v 0 = 0. Như vậy, ta suy ra :
Công của lực điện tác dụng lên electron băng độ tăng động năng của electron:
Với –e = - 1,6. 10 - 19 C; m = 9,1. 10 - 31 kg; v 0 = 0 và v = 1. 10 7 m/s thì U A B = 0184V.
Đáp án A
Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực:
Chú ý: Nếu hai điểm M và N ở trong điện trường đều thì:
Ở nhiệt độ T, electron có động năng W d = m u 2 /2 đúng bằng năng lượng chuyển động nhiệt của nó, tức là:
m u 2 /2 = 3kT/2
Từ đó suy ra vận tốc chuyển động nhiệt của êlectron ở nhiệt đô T = 2000K:
đáp án C
+ Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực:
m v N 2 2 - m v M 2 2 = A M N = q U M N
⇒ W N - m v 0 2 2 = - e - U 6 ⇒ W N = m v 0 2 2 + e U 6
Áp dụng công thức R = mv/(|q|B) ta suy ra bán kính quỹ đạo tròn của proton và electronchuyeenr động với cùng vận tốc v - trong từ trường đều:
So sánh các bán kính quỹ đạo tròn này ta tìm được:
Áp dụng định lí động năng cho chuyển động của êlectron :
với v = 0.
Áp dụng công thức chứng minh được trong bài tập 16.8*:
Thay số ta tìm được: