Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo:
BPTT: Điệp ngữ "nghe"
=> Tác dụng: nhấn mạnh niềm vui, sự phấn chấn của người lính khi nghe thấy tiếng gà và gợi về những âm thanh kỉ niệm.
Trên đường hành quân xaDừng chân bên xóm nhỏTiếng gà ai nhảy ổ"Cục..cục tác cục ta"Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏiNghe gọi về tuổi thơ
Biện pháp tu từ : Điệp ngữ "nghe"
Tác dụng: nhấn mạnh niềm vui, sự phấn chấn của người lính khi nghe thấy tiếng gà gợi về những âm thanh kỉ niệm.
Ở khổ thơ đầu và khổ thơ cuối bài thơ Tiếng gà trưa
- Khổ thơ đầu lặp từ “nghe”
- Khổ cuối lặp từ “vì”
khổ thơ đầu
nghe(3 lần) nhằm nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà trưa đồng thời gợi âm thanh tiếng gà gọi về quá khứ tuổi thơ
khổ thơ cuối
vì (4 lần ) nhằm nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu của người chiến sĩ
Khổ đầu :
Biện pháp tu từ : Điệp ngữ "nghe"
Tác dụng: nhấn mạnh niềm vui, sự phấn chấn của người lính khi nghe thấy tiếng gà gợi về những âm thanh kỉ niệm.
Khổ cuối
Biện pháp tu từ : Điệp ngữ "vì"
Tác dụng: làm tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho bài thơ đồng thời tạo tính nhịp điệu cho đoạn thơ. Qua đó nhấn mạnh tình yêu bà, yêu gia đình, xóm làng, mở rộng ra là tình yêu quê hương, đất nước của người cháu.
Tham khảo nha^^
*Khổ thơ đầu
Biện pháp tu từ: nhân hóa tác dụng làm cho câu văn hay hơn sinh động hơn
*Khổ thơ cuối
Biện pháp tu từ: Điệp ngữ tác dụng nhấn mạnh lí do chiến đấu của người chiến sĩ
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục... cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
- Điệp từ:
+ Cục (3 lần )
+ Nghe ( 3 lần )
=> Làm nổi bật hình ảnh tiếng gà mang đầy những kí ước tuổi thơ , xao động tâm hồn của tác giả .
- Phác hoạ nên hình ảnh tiếng gà trưa phong phú , sinh động .