Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là một trích đoạn miêu tả lại việc tuốt lúa, một công đoạn trong quá trình sản xuất lúa gạo. Ngay câu đầu, ta đã có thể đoán được từ "vàng" ám chỉ cái gì. Thực chất đây là một phép hoán dụ(lên lớp 6 bạn sẽ học), màu vàng chính là màu của ánh trăng, màu của rơm và hạt lúa. Và đống rơm của bó lúa.
Bài 1 ĐT: nhìn, chảy, trôi, chèo, chống, gạn, khơi, ăn, học, trông.
TT: xa, rộng, hẩm, ôi, khéo, đục, trong, hay
DT: nước, bèo, duyên.
Bài 2: 5 từ ghép: trung thực, quyết tâm, yêu thương, tốt bụng, kiên trì
5 từ láy: dịu dàng, nhớ nhung, đảm đan, nết na.
Đặt câu: Bạn Mai rất trung thực
Bài 3: 2 từ cùng nghĩa với chăm chỉ: cần cù, siêng năng.
2 từ gần nghĩa: chịu khó, cần mẫn
Đặt câu: Bạn Nam rất chịu khó làm bài
2 từ cùng nghĩa với dũng cảm: gan dạ, gan lì
2 từ gần nghĩa : anh hùng, anh dũng
Bài 4: a,Câu kể ai làm gì: bàn tay mẹ/ rám nắng,các ngón tay gầy gầy, xương xương, hai bàn tay /xoa vào má cứ ram ráp nhưng không hiểu sao Bình rất thích, hằng ngày, đôi bàn tay của mẹ /phải làm biết bao nhiêu là việc.
b, chú / đậu trên vừng ngã dài trên mặt hồ.
c,một mảnh lá/ gãy cũng dậy mùi thơm,quả hồi/ phơi mình xòe trên mặt lá đầu cành
Bài 5: Những ngày nghỉ học,chúng tôi thường rủ nhau ra cánh đồng tìm bắt dế chọi. Trong túi áo đứa nào cũng có sẵn bốn năm chiếc vỏ bao diêm. Toàn có đôi tai thính như tai mèo và bước chân êm, nhẹ như thỏ nhảy cậu ta nổi tiếng là tay bắt dế chọi lành nghề.
NHỚ K CHO MÌNH NHÉ
CHÚC BẠN HỌC TỐT😄😄😄
Tự làm là cách tốt nhất để cố gắng trong hok tập đề trên dễ mà cậu tự làm đi câu nào ko bt alo cho tôi chứ chỉ sạch cho cậu thì ............
Hok tốt
k và kb nếu có thể
Láy tiếng: te te
Láy âm: phành phạch, rải rác, râm ran.
Láy âm và vần: lành lạnh, lanh lảnh.
-Biện pháp tu từ nhân hoá
-Giúp cho bài thơ trở nên độc đáo, sáng tạo,sinh động và gợi hình ảnh chân thực hơn
1, Đoạn thơ trên trích trong văn bản Kiều ở lầu Ngưng Bích, trích trong Truyện Kiều của tác giả Nguyễn Du
2,
Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm
3,
Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ "tấm son", "cách mấy nắng mưa"
Tác dụng: Hình ảnh "tấm son" là hình ảnh ẩn dụ của tấm lòng trinh bạch của Kiều, nay đã chẳng thể trở về sự trong trắng nguyên vẹn, ấm êm như ngày xưa được nữa. Kiều không chỉ thương cho số phận ba chìm bảy nổi bơ vơ tột cùng của mình mà còn thương cho sự trong trắng, trinh bạch của đời mình đã bị phá hủy, không thể gột sạch được.
Tác dụng: Hình ảnh "cách mấy nắng mưa" cho thấy sự cách biệt cha mẹ ở cả không gian và thời gian của Kiều, càng nhấn mạnh thêm nỗi nhớ cha mẹ, gia đình của Kiều.
4,
Hai câu thơ "Tưởng người dưới nguyệt chén đồng/Tin sương luống những rày trông mai chờ". Kỷ niệm đôi lứa từng được cùng Kim Trọng uống rượu dưới ánh trăng vằng vặc nay hiện về trong tâm trí của Kiều. Đó là nỗi nhớ tình đầu đậm sâu của mình. Nhớ về chàng Kim, Kiều nhớ về chén rượu thề nguyền đính ước, minh chứng tình yêu đẹp đẽ của họ dưới ánh trăng. Từ đây, ta thấy được tấm lòng thủy chung và nhớ về mối tình tốt đẹp của mình với chàng Kim. Dù cho Kiều đã trao duyên cho em mình nhưng có lẽ nàng Kiều vẫn chưa thể quên đi tình yêu của mình. Nàng còn lo sợ cho chàng Kim chờ mong tin tức của mình trong vô ích. Càng thương nhớ chàng Kim bao nhiêu thì hai câu thơ tiếp theo thể hiện sự xót thương của Kiều cho chính số phận, cuộc đời của mình "Bên trời góc bể bơ vơ/Tấm son gột rửa bao giờ cho phai". Kiều không chỉ thương cho số phận ba chìm bảy nổi bơ vơ tột cùng của mình mà còn thương cho sự trong trắng, trinh bạch của đời mình đã bị phá hủy, không thể gột sạch được. Phải chăng hình ảnh "tấm son" là hình ảnh ẩn dụ của tấm lòng trinh bạch của Kiều, nay đã chẳng thể trở về sự trong trắng nguyên vẹn, ấm êm ngày xưa? Cuối cùng, 4 câu thơ còn lại đó chính là nỗi nhớ thương của Kiều dành cho bố mẹ của mình. "Xót người tựa cửa hôm mai/Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ". Hình ảnh "người tựa cửa" đó là hình ảnh của bố mẹ mà Kiều tưởng tượng đang đứng trông chờ nàng trở về. Hình ảnh "quạt nồng, ấp lạnh" và câu hỏi tu từ cho thấy nỗi lo lắng, bận tâm của Kiều về việc ai sẽ chăm sóc cho bố mẹ thay nàng. Nhớ về bố mẹ, ta thấy được nỗi đau đớn, xót xa của nàng Kiều khi giờ đây, bố mẹ chẳng có ai để ủ ấm chăn vào mùa đông và quạt mát cho bố mẹ vào mùa hè nữa. Từ đó, ta thấy được sự hiếu thảo của nàng dành cho bố mẹ, dù là ở nơi đất khách quê người. Hai câu thơ "Sân Lai cách mấy nắng mưa/Có khi gốc tử đã vừa người ôm" có sử dụng điển tích "Sân Lai, gốc tử" cho thấy tấm lòng hiếu thảo của nàng đối với cha mẹ nơi quê nhà. Hình ảnh "cách mấy nắng mưa" cho thấy sự cách biệt cha mẹ ở cả không gian và thời gian của Kiều. Ở nơi đất khách quê người, nàng không chỉ lo lắng cho cha mẹ mà còn cảm thấy đau đớn tột cùng, xót xa cho chính mình. Tóm lại, phẩm chất hiếu thảo, lối sống ân nghĩa thủy chung của Kiều đã được thể hiện ở tám câu thơ giữa bài thơ Kiều ở lầu Ngưng Bích.
người ở câu thứ nhất là Kim Trọng
người ở câu thứ 5 là cha mẹ Thúy Kiều
Bình minh: Đầu hứng khởi với những âm thanh “Tờ réc ... tờ re ... te te”
Mùa thu: Những chiếc lá khô rơi trong nắng, nắng lung linh như những đợt suối nguồn. Lá vàng phủ hai bờ, tiếng gió xào xạc nói với lá.
Mùa hạ: Gian phòng tràn ngập một âm thanh sáng chói, vi-ô-lông réo rắt, màu hoa phượng đỏ rực, nắng sáng trắng với bầu trời xanh mênh mông.
Mùa xuân: Những giọt mưa xuân nhẹ rơi, mầm cây hé nở, hoa đào rộ lên hoa mắt
Ao nhà: âm nhạc diễn tả buổi sáng đẹp trời, mặt ao trong trẻo gợn lăn tăn.
Xác định từ láy trong các dòng thơ sau và cho biết chúng thuộc vào loại từ láy nào? "Gió nâng tiếng hát chói chang (láy âm đầu) Long lanh(láy âm đầu) lưỡi hái liếm ngang chân trời Tay nhè nhẹ(láy âm đầu và vần) chút, người ơi Trông đôi hạt rụng hạt rơi xót lòng. Mảnh sân trăng lúa chất đầy Vàng tuôn trong tiếng máy quay xập xình(láy âm đầu) Nắng già hạt gạo thơm ngon Bưng lưng cơm trắng nắng còn thơm tho(láy âm đầu)."giúp mình với