Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.đoạn trích trên nằm trong văn bản truyện
2.Đoạn trích trên nói zề lúc mà gióng xin đuy đánh giặc and đoạn gióng lớn lên
3.Tiếng nói đầu tiên:Mẹ ra mời sứ giả vào đây.Tiếng nói đấy thế hiện gióng đang mún đi đánh giặc cứu nước
4.Chi tiết ăn bao nhiều ko no,mặc áo căng dây đứt chỉ.Sự lớn lên của gióng thể hiện sự mòng ước lớn lao của nhân dân là muốn gióng đánh tan giặc cứu đất nước
ND: Đoạn trích nói về việc giặc sang xâm phạm nước ta và quá trình Gióng được nuôi lớn để đứng lên đánh giặc
Trạng ngữ: Bấy giờ (Trạng ngữ chỉ thời gian)
Từ láy: lo lắng
1. PTBĐ: Miêu tả
2. Văn bản ''Thánh Gióng''. Thể loại truyền thuyết
3. NDC: Nói về tình hình nước ta và câu nói đầu tiên của Gióng
4. Từ láy: vội vàng
Từ ghép: nhà vua
1. PTBĐ: Miêu tả
2. Văn bản ''Thánh Gióng''. Thể loại truyền thuyết.
3. Nội dung chính: Nói về tình hình nước ta và câu nói đầu tiên của Gióng.
4. Từ láy: vội vàng
Từ ghép: nhà vua
Bài làm
Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bàng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ (tre) và hiện đại (roi sắt). Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hung trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi. Bên cạnh giá trị biểu tượng, tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử. Thời kì lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lứa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.