Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
\(V_1=1200lit=1,2m^3\)
\(V_2=\dfrac{V_1}{2}\)
\(D=700kg\text{/}m^3\)
\(P=?\)
-------------------------------------------
Bài làm:
Trọng lượng riêng của xăng là :
\(d=10\cdot D=10\cdot700=7000\left(N\text{/}m^3\right)\)
Thể tích của bồn thứ hai là:
\(V_2=\dfrac{V_1}{2}=\dfrac{1,2}{2}=0,6\left(m^3\right)\)
Trọng lượng của bồn thứ nhất là:
\(d=\dfrac{P_1}{V_1}\Rightarrow P_1=d\cdot V_1=7000\cdot1,2=8400\left(N\right)\)
Trọng lượng của bồn thứ hai là:
\(d=\dfrac{P_2}{V_2}\Rightarrow P_2=d\cdot V_2=7000\cdot0,6=4200\left(N\right)\)
Trọng lượng của cả bồn là:
\(P=P_1+P_2=8400+4200=12600\left(N\right)\)
Vậy trọng lượng của cả bồn là: 12600N
1200l = 1,2m3
Do bồn 2 chứa lượng xăng bằng một nửa bình 1:
\(1,2:2=0,6\left(m^3\right)\)
Trọng lượng riêng của xăng:
\(d=10D=10.700=7000\left(N/m^3\right)\)
Trọng lượng xăng bình 1:
\(P_1=d.V_1=7000.1,2=8400\left(N\right)\)
Trọng lượng xăng bình 2:
\(P_2=d.V_2=7000.0,6=4200\left(N\right)\)
Trọng lượng xăng cả 2 bồn:
\(P_1+P_2=8400+4200=12600\left(N\right)\)
Vậy ... (tự kết luận)
Bài làm:
Thùng 2 chứa số lít xăng là:
\(V_2=\dfrac{V_1}{2}=\dfrac{1200}{2}=600\left(lít\right)\)
Đổi: \(\left\{{}\begin{matrix}1200lit=1,2m^3\\600lit=0,6m^3\end{matrix}\right.\)
Khối lượng xăng trong thùng xăng thứ nhất là:
\(m_1=D\cdot V_1=700\cdot1,2=840\left(kg\right)\)
Khối lượng xăng trong thùng xăng thứ hai là:
\(m_2=D\cdot V_2=700\cdot0,6=420\left(kg\right)\)
Tổng khối lượng của hai vỏ bình là:
\(m_3=2+2=4\left(kg\right)\)
Tổng khối lượng của hai thùng xăng bao gồm cả vỏ là:
\(m=m_1+m_2+m_3=840+420+4=1264\left(kg\right)\)
Trọng lượng của hai thùng xăng bao gồm cả vỏ là:
\(P=10\cdot m=10\cdot1264=12640\left(N\right)\)
Vậy ......................................
Đổi: V1 = 1200l = 1,2m3 (mét khối)
Khối lượng của lượng xăng trong thùng 1 là:
m1 = D . V1 = 700 . 1,2 = 840 (kg)
Khối lượng của thùng 2 là:
m2 = 1/2 . m1 = 420 (kg)
Tổng khối lượng của 2 thùng xăng bao gồm cả vỏ là:
m = m1 + m2 + 2 . m3 = 840 + 420 + 2.2 = 1264 (kg)
Trọng lượng của chúng là:
P = 10m = 12640 (N)
Vậy...
20 lít = 20dm3 = 0,02m3
Khối lượng của 20 lít xăng là:
\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D.V=700.0,02=14\left(kg\right)\)
Trọng lượng của can xăng là:
P = m.g = (2 + 14) . 10 = 160 (N)
Đ/s: 160N
1/ Tóm tắt:
D = 2700kg/m3
m = 0,5kg
-----------------------------
V = ?
P = ?
Giải:
Thể tích của nhôm là:
\(V=\frac{m}{D}=\frac{0,5}{2700}=\frac{1}{5400}\left(m^3\right)\)
Trọng lượng của nhôm là:
P = 10m = 10 . 0,5 = 5 (N)
Đ/s: ...
2/ Tóm tắt:
D = 700kg/m3
V = 3l = 0,003m3
-----------------------------
P = ?
Giải:
- Cách 1:
Khối lượng của xăng là:
m = DV = 700 . 0,003 = 2,1 (kg)
Trọng lượng của xăng là:
P = 10m = 10 . 2,1 = 21 (N)
Đ/s: ...
- Cách 2:
Trọng lượng riêng của xăng là:
d = 10D = 10 . 700 = 7000 (N/m3)
Trọng lượng của xăng là:
P = dV = 7000 . 0,003 = 21 (N)
Đ/s: ...
11.3.Biết 10 lít cát có khối lượng 15kg
a) Tính thể tích của 1 tấn cát
b) Tính trọng lượng của một đống cát 3m3(mét khối)
V = 10 l = 10 dm3 = 10000 m3
m = 15 kg
D = m / V = 15 / 10000 = 0.0015 kg / m3
a) m = 1 tấn = 1000 kg
V = m / D = 1000 / 0.0015 = 666666.(6) ( (6) đọc là chu kì 6, tức: .66667 )
b) m = 3 m3
P = d.V = 10D.V = 10 . 0.0015 . 3 = 0.045 N
11.4 1kg kem giặt VISO có thể tích 900cm3(xăng-ti-mét khối).Tính khối lượng riêng của kem giặt VISO và so sánh với khối lượng riêng của nước.
m = 1 kg
V = 900 cm3 = 0.9 dm3 = 0.0009 m3
D(kem giặt) = ?
D(kem giặt) = m / V = 1 / 0.0009 = 1111.(1) ( (1) mình đã giải thích rồi )
D(nước) = 1000 kg / m3 ( trong sgk có đó )
So sánh: D(kem giặt) < D(nước) ( 900 kg / m3 < 1000 kg / m3 )
V=1500 lít=1,5m^3
Khối lượng của nước trong bồn là:
m=DV=1000.1,5=1500kg
đổi 1500 lit = 1,5\(m^3\)
khối lượng của nước là
\(m=D.v=1000.1,5=1500\left(kg\right)\)
Trọng lượng can nhựa:
\(P_c=10.m_c=10.2=20\left(N\right)\)
Trọng lượng xăng:
\(P_x=d_x.V_x=10.D_x.V_x=10.700.\frac{20}{1000}=140\left(N\right)\)
Trọng lượng của can và xăng:
\(P=P_c+P_x=20+140=160\left(N\right)\)
=> Chonj D
Sửa đề: Khối lượng riêng của xăng là 700kg/m3 chứ không phải là trọng lượng riêng nhé!
Tóm tắt:
\(V_1=1200l=1,2m^3\)
\(V_2=\dfrac{1}{2}V_1=\dfrac{1}{2}.1200=600l=0,6m^3\)
\(D=700kg/m^3\)
_______________________________________
\(P_1=?\)
\(P_2=?\)
Giải:
Khối lượng mỗi bồn xăng là:
\(m_1=D.V_1=700.1,2=840\left(kg\right)\)
\(m_2=D.V_2=700.0,6=420\left(kg\right)\)
Trọng lượng mỗi bồn xăng là:
\(P_1=10m_1=10.840=8400\left(N\right)\)
\(P_2=10m_2=10.420=4200\left(N\right)\)
Vậy ...
Tóm tắt:
V1 = 1200 lít
V2 = \(\dfrac{V_1}{2}\) lít
D = 700kg/m3
P = ? N
--------------------------------------------------
Bài làm:
Thể tích của bồn thứ hai là:
V2 = \(\dfrac{V_1}{2}\) = \(\dfrac{1200}{2}\) = 600(lít)
Thể tích của cả hai bồn là:
V = V1 + V2 = 1200 + 600 = 1800(lít) = 1,8(m3)
Trọng lượng của cả hai bồn là:
P = D.10.V = 700.10.1,8 = 12600(N)
Vậy trọng lượng của cả hai bòn xăng là 12600 N.